Không khí ở 25 o C có độ ẩm tương đối là 70% . Khối lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 25 o C là 23 g / m 3
A. 23g
B. 7g
C. 17,5g
D. 16,1g
Không khí ở 25°C có độ ấm tương đối là 70% . Khối lượng hơi nước có trong lm3 không khí là
A. 23 g.
B. 7 g.
C. 17,5 g.
D. 16,1 g
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 20 0 C có độ ẩm tương đối là 70%. Cho độ ẩm cực đại ở 20 0 C là 17 , 3 g / m 3 . Lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí lúc này là?
A. 12,11g
B. 24,71g
C. 6,05g
D.12,35g
Nhiệt độ không khí trong phòng là 25 ° C và độ ẩm tỉ đối của không khí là 70%. Xác định khối lượng m của hơi nước trong căn phòng có thể tích 100 m 3 . Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 20 ° C là 23,00 g/ m 3
A. m = 16,1 kg. B. m = 1,61 kg.
C. m = 1,61 g. D. m = 161 g.
Chọn đáp án B
Hướng dẫn:
Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng:
Vì độ ẩm cực đại A của không khí ở 25 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 23,00 g/ m 3 , nên
a = f.A = 0,7.23 = 16,1 g/ m 3
Suy ra khối lượng m của hơi nước trong căn phòng thể tích 100 m 3 là:
m = a.V = 16,1.100 = 1610 g = 1,61 kg
Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng?
A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của hơi nước có trong 1 m3 không khí.
B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 cm3 không khí.
C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m3 không khí.
D. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của hơi nước có trong 1 cm3 không khí.
Chọn C
Độ ẩm tuyệt đối (a) của không khí là đại lượng có giá trị bằng khối lượng của hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí.
Đơn vị đo của a là g/m3.
Ban ngày nhiệt độ của không khí là 150C, độ ẩm tương đối là 64%. Ban đêm nhiệt độ xuống đến 50C. Hỏi có sương không nếu có hãy tính khối lượng hơi nước ngưng tụ trong 1 m3 không khí? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 150C là 12,8g/m3, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở nhiệt độ 50C là 6,8g/m3
A. 12,8g
B. 6,8g
C. 1,4g
D. 2,8g
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C
Áp suất hơi nước trong không khí ở 25°C là 19 mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí có giá trị
A. 19%.
B. 23,76%.
C 80%
D. 68%
Đáp án C
ở 25°C: pbh = 23,76mmHg (tra bảng đặc tính hơi nước bão hoà)
=> Độ ẩm tương đối của không khí:
Áp suất hơi nước trong không khí ở 25°C là 19 mmHg. Độ ẩm tương đối của không khí có giá trị:
A. 19%.
B. 23,76%.
C. 80%.
D. 68%
Ở 25°C: (tra bảng đặc tính hơi nước bão hoà)
=> Độ ẩm tương đối của không khí:
Đáp án C
Trong một bình kín thể tích V = 0,5 m3 chứa không khí ẩm ở nhiệt độ không đổi, có độ ẩm tương đối f1 = 50%. Khi làm ngưng tụ khối lượng m = 1 gam hơi nước thì độ ẩm tương đối còn lại f2 = 40%. Hãy xác định độ ẩm cực đại của không khí ở trong bình ở nhiệt độ đó. Bỏ qua thể tích hơi nước ngưng tụ trong bình
Ta có: m 1 = f 1 .A.V; m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25
ð m 1 = 1,25 m 0,25 = 5 g; A = m 1 f 1 V = 20 g/m3.
Trong một bình kín thể tích V = 0,5 m3 chứa không khí ẩm ở nhiệt độ không đổi, có độ ẩm tương đối f1 = 50%. Khi làm ngưng tụ khối lượng ∆m = 1 gam hơi nước thì độ ẩm tương đối còn lại f2 = 40%. Hãy xác định độ ẩm cực đại của không khí ở trong bình ở nhiệt độ đó. Bỏ qua thể tích hơi nước ngưng tụ trong bình.
A. A = 30g/m3
B. A = 25g/m3
C. A = 20g/m3
D. A = 15g/m3
Đáp án: C
Ta có:
m1 = f1.A.V
m2 = m1 – ∆m = f2.A.V