Hãy viết tập hợp A phần tử là số phần tử của tập hợp thỏa mãn l2x - 3l + l3x - 2l = 0
Hãy viết tập hợp A một phần tử là số phần tử của tập hợp thỏa mãn l2x - 3l + l3x - 2l = 0
tập hợp các số nguyên x thõa mãn : (-3 ) . l2x-3l = -12 có số phần tử là
2 phần tử nha bn
mk thi rùi
ủng hộ nha
tập hợp các giá trị của x thỏa mãn l2x-5l=x-1 có số phần tử là ?
1 viết các tập hợp sau theo cách chỉ ra tính chât đặc trưng các phần tử
A=[2;3;24;8;12;1;6;4]
B=[3;9;5;7;10;13;11;6]
2 Cho H là tập hợp gồm 3 số lẻ đầu tiên
K là tập hợp gồm 6 số tự nhiên đầu tiên
A)Viết tập hợp M gồm các phần tử thuộc K mà không thuộc H
B)Chứng minh rằng H là tập hợp con của tập hợp K
C) Viết tập hợp X cho H là tập hợp con của X là tập hợp con của K , hỏi tập hợp X có ít nhất mấy phần tử , nhiều nhất mấy phần tử, có bao nhiêu tập hợp X 4 phần tử thỏa mãn các điều kiện trên
giời ơi, dễ vậy mà cũng ko biết nữa hả Đặng Tiến Dũng
bài 1
a/ viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 . tập hợp A có bao nhiêu phần tử
b/ viết tập hợp B các số tự nhiên x thỏa mãn 2x=3
c/ viết tập hợp C các số tự nhiên x thỏa mãn x + 1 = 0
a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào
b) x\(\varepsilon\Phi\)
c) x\(\varepsilon\Phi\)
ai thấy đúng thì k nha
cho tập hợp M gồm 3 số tự nhiên lẻ đầu tiên
a,tìm M giao N, M hợp N, M hieu N
b, cho A thỏa mãn điều kiện A là tập con N, M là tập con cua A
Hỏi A có ít nhất mấy phần tử và nhiều nhất mấy phần tử
Viết tập hợp A thỏa mãn điều kiện trên có 4 phần tử
Cho là các chữ số khác 0 thỏa mãn Gọi A là tập hợp các giá trị của chữ số b thỏa mãn: là một số có ba chữ số.Số phần tử của tập hợp A là .............
Cho a,c là các chữ số khác 0 thỏa mãn a + b =9. Gọi a là tập hợp các giá trị của chữ số b thỏa mãn: abc + cba là một số có ba chữ số. số phần tử của tập hợp a là
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên X thỏa mãn : 7X . 7 = 0
b) Tập hợp B các số tự nhiên X thỏa mãn : 0 . X = 0
c) Tập hợp C các số tự nhiên X thỏa mãn : X + 2 = X - 2
DỄ LÉM ! AI NHANH MK TK CHO !
a) ta có: 7x7 = 0
49x = 0
=> x = 0
=> A = {0}
b) ta có: 0.x = 0
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc N
=> B = { x thuộc N}
c) ta có: x + 2 = x - 2
=> x - x = - 2 - 2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)