Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Huỳnh Phú 123
18 tháng 10 2017 lúc 16:26

so do la a=2 n=5

Nguyễn Thị Thúy Vy
8 tháng 11 2017 lúc 20:20

a=2
n=5

Thắng  Hoàng
12 tháng 11 2017 lúc 20:48

a=2

n=5

L_I-K_E and L_I-K_E

Vũ Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
8 tháng 12 2020 lúc 13:23

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3

Khách vãng lai đã xóa
Đông joker
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
26 tháng 11 2015 lúc 16:47

an chia hết cho 5 

=> a chia hết cho 5 => a =5k

=> a2 +150 = (5k)2 + 25 .6= 25(k2 +6)  chia hết cho 25 ( dpcm)

Hoàng Thuận An
1 tháng 11 2017 lúc 21:35

hello

Nguyễn Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hường
8 tháng 8 2019 lúc 10:32

mk chỉ giúp phần a nha

   B=1+ 4+42 +....+ 499

4B=4+ 42+43+...+4100

 4B-B=4100-1

3B=4100-1

Hoàng Thu Hường
8 tháng 8 2019 lúc 10:39

B= 1 + 4+4 MŨ 2+.....+4 MŨ 99

4B= 4+4 MŨ 2+4 MŨ 3+.....+4 MŨ 100

4B-B=4 MŨ 100- 1

3B=4 mũ 100-1

Ta có biếu thức3B+1=4 mũ n=4 mũ 100 -1+1=4 mũ n

 Suy ra 4 mũ 100=4 mũ n

 suy ran=100

kudel123456
8 tháng 8 2019 lúc 10:45

a) 4B=    4+42+43+...+499+4100

      B=1+4+42+43+...+499

    3B=4100-1

->3B+1=4100 ->n=100

b) B=(1+4)+(42+43)+(44+45)+...+(498+499)

       =5.1+5.42+5.44+...+5.498

       =5(1+42+44+...+498) chia hết cho 5 (đpcm)

      4; 42; 43;...; 499 đều là số chẵn, chỉ có 1 là số lẻ -> Tổng = B lẻ -> B không chia hết cho 8.

       Bạn chép sai đề rồi thì phải!!!!        

Dương Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Cỏ Bốn Lá
21 tháng 3 2016 lúc 21:50

3n-9/n-2=3(n-2+7)/3(n-2)=1+7/n-2

=> n-2 thuộc ước của 7={+-1;+-7)

=> n-2 =-1=>n=1 

n-2=1=>n=3

n-2=-7=> n=-5

n-2=7=>n=9 (mình không chắc đúng nha! :) )

Nguyễn Thị Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Dương
30 tháng 10 2016 lúc 14:04

545555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555

I love you 123456
Xem chi tiết
Đào Hoàng Châu
8 tháng 11 2017 lúc 20:31

ta có: a có thể bằng 5 vì a chia hết cho 5

5^n,ví dụ n là 2 thì bằng 25

5^n có thể chia hết cho 25

 ta có 150 cũng chia hết cho25 

vâỵ a+150 chia hết cho 25

Đào Thanh Trúc
27 tháng 10 2020 lúc 12:29

a mũ n chia hết cho 5 => a = 5k ( k thuộc N* ) 

Do đó a mũ 2 + 150= ( 5k) tất cả mũ 2 + 25 . 6 

                                = 25 . ( k+ 6)  chia hết cho 25 

Khách vãng lai đã xóa
Mun Xấu Gái
Xem chi tiết