Những câu hỏi liên quan
ddd
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Chi
18 tháng 11 2018 lúc 9:23

Gọi ƯCLN (n + 2 ;2n + 3 )=d

Khi đó n+2  ⋮ d và 2n + 3 ⋮ d

=>2(n+2)⋮d và 2n+3 ⋮d

=>2n+4 ⋮d và 2n+3 ⋮d

=>(2n+4) - (2n+3)⋮d

=>1⋮d

=>d=1

vậy ƯC của n+2 và 2n+3 là 1

Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 10 2016 lúc 10:24

a/ Gọi d là ƯSC của n+5 và n+3 => n+5 và n+3 cùng chia hết cho d

=> (n+5)-(n+3)=2 chia hết cho d => d={-2;-1; 1; 2}

b/ Gọi d là ƯSC của n+2 và 2n+1

=> 2n+1 chia hết cho d

=> n+2 chia hết cho d => 2(n+2)=2n+4 cũng chia hết cho d

=> 2(n+2)-(2n+1)=3 cũng chia hết cho d => d={-3; -1; 1; 3}

the little
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Hà Thị Thanh Hiền
1 tháng 2 2017 lúc 9:33

x-2x+5y-12=0

y(x+5)-2(x+5)-2=0

(y-2)(x+5)=2

xong thu TH nha 

k cho toi di Hien beo ne

Hà Thị Thanh Hiền
1 tháng 2 2017 lúc 9:36

Ba oi thay Hung cung cho de nay a

Nguyễn Thị Diệu Linh
1 tháng 2 2017 lúc 11:59

cảm ơn bà Hiền béo nhìu nha,nhưng tui làm xong từ hôm wa rùi...hihi..

Nguyễn Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 12 2016 lúc 19:19

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 7:42

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

the little
Xem chi tiết
Tran Duy Thai
11 tháng 10 2018 lúc 8:14

ket qua la 12

Lê Quang Huy
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
1 tháng 11 2015 lúc 18:33

để n+1 là ước của 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho n+1

suy ra 2n+2+5 chia hết cho n+1

suy ra 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1 [2[n+1] chia hết cho n+1]

vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}

suy ra n thuộc{0;4}

Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 18:35

gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1

gọi (n,n+1)=d

=>n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d=>d=1

vậy tập hớp các ước chung của 2 sô tự nhiên ={1} 

 

Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 18:36

a)để n+1 là ước của 2n+1 thì 2n+1 chia hết cho n+1

=>2n+2+5 chia hết cho n+1

=> 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1 [2[n+1] chia hết cho n+1]

vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}

=> n thuộc{0;4}