Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
First Love
Xem chi tiết
Time Lord
Xem chi tiết
Mr Lazy
2 tháng 7 2015 lúc 17:49

\(A=\frac{10^{2m}-1}{9};B=\frac{10^{m+1}-1}{9};C=6.\frac{10^m-1}{9}\)

\(A+B+C+8=\frac{10^{2m}-1+10^{m+1}-1+6.\left(10^m-1\right)+72}{9}\)

\(=\frac{10^{2m}+16.10^m+64}{9}=\frac{\left(10^m+8\right)^2}{9}=\left(\frac{10^m+8}{3}\right)^2\)

Do 1 + 0 + 0 +... + 0 + 8 = 9 chia hết cho 3 nên \(\frac{10^m+8}{3}\in Z\)

Vậy A+B+C+8 là số chính phương.

Đàm Thị Giang Châu
Xem chi tiết
Time Lord
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
26 tháng 1 2016 lúc 15:56

Co ai giup minh ko chang le newbie ko dc giup sao

Nguyen Thuy Tien
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
14 tháng 3 2018 lúc 20:44

Số số hạng của M là : [(2n-1)-1]: 2+1=n^2
Tổng M là:(2n-1+1).n:2=n^2
=>M là số chính phương

:3

Nguyễn Anh Quân
14 tháng 3 2018 lúc 20:45

Trong tổng trên có số số hạng là :

      (2n-1-1) : 2 + 1 = n ( số hạng )

=> M = (2n-1+1).n/2 = 2n.n/2 = n^2 

=> M là số chính phương

Tk mk nha

Time Lord
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
30 tháng 6 2015 lúc 18:12

Bài 1 : 

Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

 Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

 Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

 Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đao Quoc Huy
27 tháng 1 2016 lúc 18:01

Chem gio sai roi n=3

 

Vũ Đức Duy
17 tháng 7 2018 lúc 16:56

sai roi

thanhsthanhs
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết