Những câu hỏi liên quan
Phạm Huyền Anh
Xem chi tiết
The Angry
19 tháng 9 2020 lúc 22:22

Ở đây mẫu số cộng 4 rồi dần dần thêm 2 là +6 , +8 , ...

Từ phân số 1/12 đến 1/20 là +8.

Vậy những phận số còn thiếu là 1/30 , 1/42 , 1/56 , 1/72 .

Khách vãng lai đã xóa
The Angry
19 tháng 9 2020 lúc 22:22

Nhầm từ phân là phận.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Inzarni
24 tháng 3 2020 lúc 15:44

Phân số thứ 20 là  \(\frac{1}{210}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân Anh
24 tháng 3 2020 lúc 15:53

vì sao vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Hồng Hân
24 tháng 3 2020 lúc 15:53

Phân số thứ 20 là 1/206

Học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phúc
16 tháng 3 2020 lúc 18:59

????????

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Thái
Xem chi tiết
Đào An Nguyên
Xem chi tiết
trinh
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Thảo
24 tháng 5 2017 lúc 15:56

Giải
Cách 1:
Khoảng cách mỗi số là:    (28 - 24) : 5 = 0,8
Tổng của 10 số đó là:          28 + 24 = 52
Số cuối hơn số đầu là:        0,8 x (10 - 1) = 7,2
Tổng số đầu và số cuối là:    52 : (10 : 2) = 10,4             (10 : 2 = 5   là số cặp số)
Số đầu là:                    (10,4 - 7,2) : 2 = 1,6
Dãy số đó là:       1,6  ;  2,4  ;  3,2  ;  4,0  ;  4,8 ;  5,6  ;  6,4  ;  7,2  ;  8,0  ;  8,8 

Cách 2:
Khoảng cách mỗi số là:    (28 - 24) : 5 = 0,8
Trung bình cộng 2 số ở giữa là:        (24 + 28) : 10 = 5,2
Để 2 số liền nhau hơn kém nhau 0,8 đơn vị thì số bé ở giữa là:     5,2 - (0,8 : 2) = 4,8
Ta có được dãy số trên    1,6  ;  2,4  ;  3,2  ;  4,0  ;  4,8 ;  5,6  ;  6,4  ;  7,2  ;  8,0  ;  8,8 


- Đây là bài toán dạng dãy số cách đều, cho biết tổng và thấy rõ số các số hạng. Cả 2 dãy số tách ra cũng theo thứ tự cách đều, mỗi dãy gồm 5 số hạng. Do vậy số chính giữa là trung bình cộng của dãy số. 
- Dãy số ở vị trí 1, 3, 5, 7, 9, Số trung bình cộng nằm ở vị trí 5 đó là: 24 : 5 (số hạng) = 4,8 
- Dãy số ở vị trí 2 ,4 , 6 , 8 , 10 , Số trung bình cộng nằm ở vị trí 6 đó là: 28 : 5 ( số hạng ) = 5,6 
Nhận xét 2 số hạng liền nhau vị trí 5 và 6 có qui luật là cách nhau 0,8. 
Mặt khác , trung bình cộng của 10 số hạng trên là : ( 24 + 28 ) : 10 = 5,2 
mà (4,8 + 5,6 ) : 2 = 5,2 nên nhận xét trên là đúng. Dãy số cần tìm là: 1,6 ; 2,4 ; 3,2 ; 4,0 ; 4,8; 5,6 ; 6,4 ; 7,2 ; 8,0 ; 8,8.
 

Bùi Ngọc Thái
Xem chi tiết
Cự Giải Đáng Yêu
18 tháng 4 2016 lúc 19:34

Cách 1:
Khoảng cách mỗi số là:    (28 - 24) : 5 = 0,8
Tổng của 10 số đó là:          28 + 24 = 52
Số cuối hơn số đầu là:        0,8 x (10 - 1) = 7,2
Tổng số đầu và số cuối là:    52 : (10 : 2) = 10,4             (10 : 2 = 5   là số cặp số)
Số đầu là:                    (10,4 - 7,2) : 2 = 1,6
Dãy số đó là:       1,6  ;  2,4  ;  3,2  ;  4,0  ;  4,8 ;  5,6  ;  6,4  ;  7,2  ;  8,0  ;  8,8 

Cách 2:
Khoảng cách mỗi số là:    (28 - 24) : 5 = 0,8
Trung bình cộng 2 số ở giữa là:        (24 + 28) : 10 = 5,2
Để 2 số liền nhau hơn kém nhau 0,8 đơn vị thì số bé ở giữa là:     5,2 - (0,8 : 2) = 4,8
Ta có được dãy số trên    1,6  ;  2,4  ;  3,2  ;  4,0  ;  4,8 ;  5,6  ;  6,4  ;  7,2  ;  8,0  ;  8,8 
            k mình nhé

Dương Đức Hiệp
18 tháng 4 2016 lúc 19:30

gồm 3+5+7+9 = 24

4+6+8+10 = 28

vì bỏ số ở đầu

Bùi Ngọc Thái
18 tháng 4 2016 lúc 19:30

Cách 1:
Khoảng cách mỗi số là:    (28 - 24) : 5 = 0,8
Tổng của 10 số đó là:          28 + 24 = 52
Số cuối hơn số đầu là:        0,8 x (10 - 1) = 7,2
Tổng số đầu và số cuối là:    52 : (10 : 2) = 10,4             (10 : 2 = 5   là số cặp số)
Số đầu là:                    (10,4 - 7,2) : 2 = 1,6
Dãy số đó là:       1,6  ;  2,4  ;  3,2  ;  4,0  ;  4,8 ;  5,6  ;  6,4  ;  7,2  ;  8,0  ;  8,8 

Trần Thị Bảo Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
13 tháng 10 2017 lúc 20:09

Câu 1:

Tích trên tận cùng là chữ số 0 vì:

Tất cả các số đều nhân với 1000 thì tận cùng là chữ số 0

Câu 2:

\(\frac{3}{5}-\frac{1}{4}:x=\frac{25}{100}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{3}{5}-\frac{25}{100}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{60}{100}-\frac{25}{100}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{35}{100}\)

       \(x=\frac{1}{4}:\frac{35}{100}\)

       \(x=\frac{1}{4}x\frac{100}{35}\)

       \(x=\frac{100}{140}\)

Tự làm tiếp những bài còn lại nha

       

Trần Thị Bảo Ngân
13 tháng 10 2017 lúc 20:13

bạn đoán đúng rồi đó

Lùn Tè
13 tháng 10 2017 lúc 20:16

Câu 2: 

\(\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\div x=\frac{25}{100}\)

\(\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\div x=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{4}\div x=\frac{7}{20}\)

\(x=\frac{5}{7}\)

Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Wonder Woman
10 tháng 7 2017 lúc 13:22

                                                                       Bài giải

a) Quy luật: Viết tất cả các phân số có tử, mẫu nguyên dương có tổng của tử và mẫu tăng dần bắt đầu từ 2; ứng với mỗi giá trị tổng đó, các phân số viết theo giá trị giảm dần của tử. Phần này khá dài dòng đấy nha!

Ta thấy 4 phân số cuối đã cho có tổng của tử và mẫu là 5 nên 5 phân số tiếp theo có tổng của tử và mẫu là 6 :

    Vậy 4 phân số đó là : \(\frac{1}{5}\) ; \(\frac{2}{4}\) ; \(\frac{3}{3}\) ; \(\frac{4}{2}\) ; \(\frac{5}{1}\)  

Đó là cách giải câu a còn câu b mình ko thấy phân số gì cả nên không làm được, bạn bổ sung vào đi, mình làm cho. Bài này mình làm rồi, mình đoán câu b) là phân số phân số \(\frac{50}{31}\) phải ko. Đúng thì k cho mình nhen!

  

Nguyễn Châu Anh
10 tháng 7 2017 lúc 13:28

Xin lỗi lúc đấy mình vội.phân số đấy là 99/100

Nguyễn Châu Anh
10 tháng 7 2017 lúc 13:31

Giúp mình lẹ được không