Những câu hỏi liên quan
Bùi Đạt Khôi
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
23 tháng 9 2017 lúc 21:10

gọi thương của phép chia P(x) cho x là A(x) và P(x) cho x+2 là B(x) và P(x) cho x^2 +2x là Q(x)

vì P(x) chia co x dư -1 nên ta có : P(x)=A(x).x    -   1         (1)

vì P(x) chia cho x+2 dư 3 nên ta có: P(x)=B(x).(x+2)   +  3       (2)

vì P(x) chia cho x^2 +2x có dư nên ta có: P(x)=Q(x).(x^2 +2x)   + ax+b     (với ax+b là số dư)

                                                          => P(x)=Q(x).(x+2).x     +ax+b  (3)

vì (1) luôn đúng với mọi x nên thay x=0 vào (1) và(3) ta đc: 

(1)<=>P(1) =-1 

và (3)<=>P(1)=b

==>b=   -1

vì (2) luôn đúng với mọi x nên thay x=  -2 vào  (2) và(3) ta đc: 

(2)<=>P(-2)=3

và (3)<=>P(-2)=   -2a    -1

==> -2a-1=3 => a=1

Vậy số dư là x-1

Bình luận (0)
Bùi Đạt Khôi
Xem chi tiết
Minh Đỗ Viết
Xem chi tiết
Minh Trần
Xem chi tiết
Minh Trần
26 tháng 6 2021 lúc 15:10

giúp em với mọi người ơi em đang cần gấp lắm ạ TvT

Bình luận (0)
Đào Thu Hiền
26 tháng 6 2021 lúc 17:06

Theo định lý Bezout: số dư khi chia P(x) cho x + 2 là P(-2) => P(-2) = 3,589

Số dư khi chia P(x) cho x - 3 là P(3) => P(3) = 4,237

Gọi số dư khi chia P(x) cho (x + 2)(x - 3) là ax + b (a ≠ 0)

Ta có: P(x) = (2x + 1)(x + 2)(x - 3) + ax + b

                  = 2x3 - x2 - (13 - a)x - 6 + b

=> P(-2) = -2a + b = 3,589  (1);    P(3) = 3a + b = 4,237       (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=3,589\\3a+b=4,237\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a=0,648\\-2a+b=3,589\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1296\\b=3,8482\end{matrix}\right.\)  (t/m)

=> P(x) = 2x3 - x2 - 12,8704x - 2,1518

=> P(2) = 16 - 4 - 25,7408 - 2,1518 = -15,8926

P(20) = 16000 - 400 - 257,408 - 2,1518 = 15340,4402

Bình luận (13)
Thiên Anh
Xem chi tiết
Không Tên
8 tháng 2 2018 lúc 21:49

Gọi thương của phép chia  f(x)  cho  x-2  là  A(x);      cho   x-3   là   B(x)

Ta có:    f(x)   =   (x-2).A(x)   +   5

             f(x)   =  (x-3).B(x)  +  7

Ap dụng định lý Bơ-du ta có:

           f(2) = 5

           f(3) = 7

Gọi dư của phép chia  f(x) cho (x-2)(x-3) là  ax+b

Ta có:

            f(x)  =  (x-2)(x-3).(x2-1)  +  ax + b

\(\Rightarrow\)f(2) = 2a + b  =  5

        f(3)  =  3a  +  b  =7

\(\Rightarrow\)a = 2;    b = 1

vậy  f(x) = (x-2)(x-3)(x2 - 1) + 2x + 1

             = x4 - 5x3 + 5x2 + 7x - 5

  

        

Bình luận (0)
Princess Cloudy
7 tháng 12 2018 lúc 17:16

cho mình hỏi tại sao dư của f(x) cho (x-2)(x-3) lại phải là ax+b mà không phải cái khác vậy bạn

Bình luận (0)
Không Tên
9 tháng 12 2018 lúc 8:23

\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)=x^2-5x+6\)    là đa thức bậc 2

=>   số dư trong phép chia f(x) chờ (x-2)(x-3) phải là đa thức bậc nhất

nên số dư đó có dạng:  ax + b

Bình luận (0)
Hạnh Lương
Xem chi tiết
Trung Hiếu
Xem chi tiết
Mr Lazy
28 tháng 5 2015 lúc 12:04

f(x) chia hết cho x-2 nên f(x) = (x-2).g(x)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=8+4a+2b+c=0\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).h\left(x\right)+2x\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\left(1^2-1\right).h\left(x\right)+2=2=1+a+b+c\)

\(f\left(-1\right)=-2=1+a-b+c\)

Giải hệ 3 phương trình tìm được a,b,c

Bình luận (0)
Trung Hiếu
Xem chi tiết
꧁WღX༺
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
24 tháng 3 2020 lúc 18:28

Xin phép tách nhé !!!

\(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\left(x+3\right)+1;P\left(x\right)=R\left(x\right)\left(x-4\right)+8\)

\(\left(x+3\right)\left(x-4\right)\) là bậc 2 nên số dư bậc nhất:ax+b

\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+ax+b\)

Áp dụng định lý Bezout:

\(P\left(-3\right)=1;P\left(4\right)=8\)

\(\Rightarrow1=P\left(-3\right)=-3a+b\)

\(8=P\left(4\right)=4a+b\)

Ta có \(-3a+b=1;4a+b=8\Rightarrow7a=7\Rightarrow a=1\Rightarrow b=4\)

Khi đó:\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x+4\right)3x+x+4\)

Nếu bạn rảnh thì phá ngoặc ra thành đa thức bậc 3 cũng được nha,thế thì hay hơn,mà mình lại nhác :V

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
24 tháng 3 2020 lúc 18:31

\(\left(x+1\right)\left(6x+8\right)\left(6x+7\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6\right)\left(6x+8\right)\left(6x+7\right)^2=72\)

Đặt \(6x+7=t\)

Ta có:\(\left(t-1\right)\left(t+1\right)t^2=72\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(t^2-1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow t^4-t^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+3\right)\left(t^2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=3;t=-3\)

\(\Leftrightarrow6x+7=3;6x+7=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3};x=-\frac{5}{3}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{2}{3};-\frac{5}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Vì đa thức chia là đa thức bậc hai nên đa thức dư có bậc không lớn hơn 1. Do đó  

\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)\cdot3x+ax+b\left(1\right)\)

Thế lần lượt x=-3, x=4 vào (1) ta được \(\hept{\begin{cases}P\left(-3\right)=-3a+b=1\\P\left(4\right)=4a+b=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=4\end{cases}}\)

Do đó \(P\left(x\right)=.....\)bạn tự nhân vào nhé ( ở (1) ấy ) 

b) \(\left(x+1\right)\left(6x+8\right)\left(6x+7\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow\left(6x^2+14x+8\right)\left(36x^2+84x+49\right)=12\left(1\right)\)

Đặt \(6x^2+14x+8=t\Rightarrow6t+1=6x^2+84x+49\).Do đó

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t\left(6t+1\right)=12\Leftrightarrow6t^2+t-12=0\Leftrightarrow6\left(t-\frac{4}{3}\right)\left(t+\frac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{4}{3}\\t=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Rồi biết t rồi tính x cũng dễ thôi. BẠn tự làm tiếp nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa