Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jemmy Girl
Xem chi tiết
Pain Địa Ngục Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 18:47

anh yêu em jemmy girl

Pain Địa Ngục Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 18:56

cuxi girl nhớ đại ca ko ??

Kiều Triệu Tử Long
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
10 tháng 7 2017 lúc 21:23

\(\left|x^2-3x\right|+\left|\left(x+1\right)\left(x-3\right)\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x^2-3x\right|=0\\\left|\left(x+1\right)\left(x-3\right)\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-3x=0\\\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)

Xét \(x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Xét \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

Vì xét 2 trị biểu thức , một cái có 2 giá trị (0 or 3) , một cái (-1 or 3)

Nên ta lấy cái chung 

=> x = 3

đặng thị hà vi
Xem chi tiết
Pii Nhok
3 tháng 6 2017 lúc 11:31

Ta dùng phương pháp triệt tiêu sẽ được kết quả cuối cùng là : 
1 - \(\frac{1}{15}\) = \(\frac{14}{15}\)

Thanh Tùng DZ
3 tháng 6 2017 lúc 11:32

\(A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{13.15}\)

\(A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)

\(A=1-\frac{1}{15}\)

\(A=\frac{14}{15}\)

đặng thị hà vi
3 tháng 6 2017 lúc 11:34

thank's các bạn nha

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
o0oNguyễno0o
23 tháng 7 2017 lúc 18:09

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{2x}{2.3}=\frac{5y}{5.2}=\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 \(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}=\frac{2x+5y}{6+10}\)\(=\frac{32}{16}=2\)

\(\frac{2x}{6}=2\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

\(\frac{5y}{10}=2\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\)

Vậy ..

Đào Thế Anh 2005
23 tháng 7 2017 lúc 17:45

ta có: x/3 =y/2 => 2x/6 = 5y/10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 2x/6 = 5y/10 = 2x + 5y/ 6 + 10 = 32/16 = 2

=> x = 3 . 2 = 6 ; y = 2 . 2 = 4

vậy ( x , y ) = ( 6 ; 4 ) 

 
Aira Lala
23 tháng 7 2017 lúc 17:46

Quá dễ

X/3 =y/2 suy ra 2x/3.2 =5y/2.5

=32/16 =2

X/3=2 suy ra x = 6

Y/2=2 suy ra y =4 

  mik nhé

Q.Ng~
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
10 tháng 7 2019 lúc 12:29

Có: \(a^2+b+2=2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+2=b\left(2a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{a^2+2}{2a-1}\in Z\)

khi và chỉ khi \(a^2+2⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+2\right)-a\left(2a-1\right)⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow a+4⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+4\right)-\left(2a-1\right)⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow9⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2a-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Rồi giải a..........

Rồi giải b...........

Bước tiếp theo bn giải nha

Q.Ng~
10 tháng 7 2019 lúc 19:48

bạn Nhật Khôi ơi cho mk hỏi:

Tại sao a^2 + 2 chia  hết 2a - 1  lại suy ra dòng tiếp dưới vậy

Lê Nhật Khôi
10 tháng 7 2019 lúc 20:51

Vì nó là số nguyên nên tử phải chia hết cho mẫu nha bn!

Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 7 2016 lúc 20:31

( 3x - 1/2 ) + ( 1/2y + 3/5 ) = 0

=> ( 3 x - 1/2 ) = 0

       3x           = 0+1/2

        3x         = 1/2

          x           = 1/2 : 3

          x          = 1/6

=> ( 1/2 y + 3/5 ) = 0

      1/2y               = 0 - 3/5

      1/2 y              = -3/5

           y              = -3/5 : 1/2

           y              = -6/5

trần thị bích ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiển
23 tháng 3 2021 lúc 19:52

0<?<13/12.

vậy, 0<1<13/12

Khách vãng lai đã xóa
trần thị bích ngọc
24 tháng 3 2021 lúc 19:30

ok bạn nhưng không biết có đúng ko

Khách vãng lai đã xóa
Điệu nhảy tình bạn
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 6 2018 lúc 15:50

giả sử các số đó là x;y với x>1 ; y>1 và không làm giảm tính tổng quát, ta có thể đặt: \(x\le y\)

Theo đề bài, ta có: \(\left(x+1\right)⋮y\) và \(\left(y+1\right)⋮x\)

Do vậy: \(\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right]⋮xy\)

\(\left(xy+x+y+1\right)⋮xy\Rightarrow\left(x+y+1\right)⋮xy\)

Hay x+y+1 = p.xy với p thuộc N

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=p\)

Vì \(x\ge1;y\ge1\) Nên rõ ràng là: \(0< \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}\le1+1+1=3\)

Vậy p chỉ có thể nhận một trong các giá trị 1;2;3

- Với p = 3 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=3\Rightarrow\left(1;1\right)\)

- Với p = 2 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=2\) => Phương trình vô nghiệm

- Với  p =1 thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{xy}=1\Rightarrow\left(2;3\right)\)

Vậy có 3 cặp số thỏa mãn yêu cầu: (1;1) ; (2;3) ; (3;2)

P/s: Không chắc lắm. Nếu còn nhiều sai sót, mong các anh/chị, thầy cô sửa cho em

Điệu nhảy tình bạn
24 tháng 6 2018 lúc 15:52

Trời đất, bạn MMS giỏi ghê. Thế mà mình nghĩ mãi không ra. Cảm ơn bạn nhiều

Khoa Nguyên
24 tháng 6 2018 lúc 15:56

Giả sử $y \leq x$. Ta có x+1 chia hết cho y nên x+1 > y hay x+1>y  (do y =<x)

Mặt  khác y+1 chia hết cho x nên y+1 $\geq$ x hay y >=x-1. => x+1 >y>=x-1

Xét y=x. Khi đó ta có x+1 chia hết cho x nên x=y=1 hoặc x=y=0 (nếu x>1 thì x và x+1 sẽ nguyên tố cùng nhau và x+1 không chia hết cho x)

Xét y=x-1 ta có x+1 chia hết cho x-1 => (x+1-x-1) chia hết cho x-1 tức 2 chia hết cho x-1 => x-1=1 hay x-1=-1 hoặc x-1=2

=> x=2 hay x=0(loại do lúc này y=-1 tức y+1=0) hay x=3

=> Các cặp (x,y) trong TH này là (2;1); (3;2)

Vậy các cặp (x,y) cần tìm là (2;1), (3;2), (0;0), (1;1)

Lê Lam Bình
Xem chi tiết
Lê Tự Phong
1 tháng 12 2017 lúc 19:00

2S=2.(2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^2017+2^2018)=2^2+...............2^2019

2S-S=2^2+...............2^2019-(2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^2017+2^2018)

S=2^2019-2

Kaori Miyazono
1 tháng 12 2017 lúc 19:12

\(S=2^1+2^2+2^3+2^4+..+2^{2017}+2^{2018}\)

\(S=2^{2018}+2^{2017}+....+2^4+2^3+2^2+2^1\)

\(2S=2^{2019}+2^{2018}+....+2^5+2^4+2^3+2^2\)

\(\Rightarrow2S-S=2^{2019}-2\)

hay \(S=2^{2019}-2\)