Cho tam giác ABC cân tại A và điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Kẻ tia Mx song song với BC cắt AB ở D, tia My song song với AC cắt BC ở E. Chứng minh:
a) BDME là hình thang cân
b) \(\widehat{DME}=90^0+\frac{\widehat{A}}{2}\)
Cho tam giác ABC cân tại A và điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Kẻ tia Mx song song với BC cắt AB ở D, tia My song song với AC cắt BC ở E. Chứng minh:
a) BDME là hình thang cân
b) \(\widehat{DME}=90^0+\frac{\widehat{A}}{2}\)
Cho tam giác ABC cân tại A và điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Kẻ tia Mx song song với BC
cắt AB ở D, tia My song song với AC cắt BC ở E.
a) Chứng minh tứ giác BDME là hình thang cân;
b) Chứng minh DME=90o +A/2
Cho tam giác ABC cân tại A và điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Kẻ tia Mx song song vói BC cắt AB ở D, tia My song song với AC cắt BC ỏ E. Chứng minh D M E ^ = 90 0 + A ^ 2 .
B1: Cho tam giác ABC cân tại A có BH và ck là đường cao chứng minh
A) tam giác ABC bằng tam giác ACK
B) tứ giác BCHK là hình thang đều
B2:: Cho tam giác đều ABC điểm m tùy ý nằm trong tam giác MX song song với BC cắt AB ở D, My song song vs AC ở E chứng minh
A) tứ giác MDBE là hìn thang cân
B) tính góc DME
C) so sánh MB vs DE
B1:
a) xét 2 tam giác vuông ABH và ACK có:
góc BAC chung
AB = AC (gt)
góc ABH = góc ACK (cùng phụ vs góc ABC)
=> tam giác ABH = tam giác ACK (g.c.g)
b) tam giác ABH = tam giác ACK (câu a)
=> AK = AH mà AB = AC = AK + BK = AH + CH => BK = CH (1)
do AK = AH => tam giác AKH cân tại A => góc AKH = góc AHK = (1800 - góc BAC) : 2 (*)
ta có: góc ABC = góc ACB = (1800 - góc BAC ) : 2 (**)
từ (*) và (**) => góc ABC = góc AKH (đồng vị ) => BC // KH (2)
từ (1) và (2) => tứ giác BCHK là hình thang đều
t i c k nhé!! 3543645767658587687689698797808657568568
Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tia Mx song song với AC, cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh EF là đường trung bình của tam giác ABC
Cho tam giác đều ABC , điểm M nằm trong tam giác đó. Qua M kẻ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại D. Kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AC ở E, kẻ đường thẳng song song với BC và cắt AB tại F. Chứng minh rằng:
a) BFMD,CDME,AEMF là các hình thang cân
b) DME=EMF=DMF
c) Trong 3 đoạn thẳng MA,MB,MC đoạn lớn nhất nhỏ hơn tổng hai đoạn kia
Cho tam giác ABC đều. M là điểm nằm trong tam giác ABC. Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại D , đường thẳng qua M song song với BC cắt AC tại E , đường thẳng qua M song song với BC cắt AB tại F .
a) chứng minh : các tứ giác BFMD, CDME, AEMF là các hình thang cân .
a) góc DME= góc EMF= góc DMF
a) Phần thuận :
Theo đề bài MD // AC, ME // AB (gt) nên tứ giác ADME là hình bình hành.
Do I là trung điểm của DE (gt), do đó I là trung điểm của AM.
Kẻ , thì IK // AH.
Trong tam giác MAH, IK là đường trung bình nên IK = AH.
Vì
...chịu
cho tam giacs ABC. M là điểm nằm trong tam giác ABC. Đường thẳng qua M song song với BC cắt AB ở D, đường thẳng qua M song song với AC cắt BC ở E, đường thẳng qua M song song với Ab cắt Ac ở F
a) Chứng minh rằng các tứ gác ADMF,BDME, CÈM là các hình thang cân
b) Chứng minh rằng | MB-MC | < MA,MB +MC
c) Xác định ví trí điểm M để tam giác DE là tam giác đều
Cho tam giác ABC đều. M là điểm nằm trong tam giác ABC. Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại D , đường thẳng qua M song song với BC cắt AC tại E , đường thẳng qua M song song với BC cắt AB tại F .
a) chứng minh : các tứ giác BFMD, CDME, AEMF là các hình thang cân .
a) góc DME= góc EMF= góc DMF
xét hình thang MDEC ta có
=> MD//EC
=>góc ACB =MDB (2 góc đồng vị) (1)
mà ABC = ACB ( tam giác ABC là tam giác đều) (2)
TỪ (1) và (2) => ABC = MDB => hình thang FMBD là hình thang cân