Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 10 2021 lúc 8:09

a) \(3n+41=3n+6+35=3\left(n+2\right)+35⋮\left(n+2\right)\Leftrightarrow35⋮\left(n+2\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+2\inƯ\left(35\right)=\left\{5,7,35\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3,5,33\right\}\).

b) Dễ thấy \(n\ge5\).

Khi đó \(n\)có dạng \(3k+1\)hoặc \(3k+2\).

Với \(n=3k+2\)\(n+4=3k+2+4=3k+6⋮3\)mà \(n+4>3\)nên không là số nguyên tố. 

Với \(n=3k+1\)\(n-4=3k+1-4=3k-3⋮3\).

\(n-4=3\Leftrightarrow n=7\)thử lại thỏa mãn. 

\(n-4>3\)khi đó không là số nguyên tố.

Vậy \(n=7\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Nguyen Van Tien
Xem chi tiết
bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
18 tháng 6 2017 lúc 18:35

n là số 4

vì 4+1=5 là số nguyên tố

4+3=7 là số nguyên tố

4+7=11 là số nguyên tố

4+9=13 là số nguyên tố

4+13=17 là số nguyên tố

4+15=19 là số nguyên tố.

tk nha

Bình luận (0)
»βέ•Ҫɦαηɦ«
14 tháng 7 2017 lúc 15:05

Vì: n + 1; n + 3; n + 7; n + 9; n + 13 và n + 15 đều là số nguyên tố. Suy ra: n phải là số chẵn (2 là số nguyên tố chẵn duy nhất)
Nếu n = 2 thì n + 13 = 15 là hợp số (loại)
Nếu n = 4 thì n + 1 = 5; n + 3 = 7; n + 9 = 11; n + 13 = 17; n + 15 = 19 đều là các số nguyên tố (nhận)
Vậy: Số tự nhiên nhỏ nhất để n + 1; n + 3; n + 7; n + 9; n + 13 và n + 15 đều là số nguyên tố là: n = 4

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 14:26

Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

Bình luận (0)
Minh Phạm Quang
Xem chi tiết
Quàng Thu Hằng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 14:25

Câu hỏi của Nguyễn Lịch Tiểu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

Bình luận (0)
Phạm Minh
Xem chi tiết