Với mọi giá trị của x ta có x²+1<1 đúng hay sai
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.biết rằng với mọi giá trị của x ta đều có f(x)+3f(1/x)=x2 tính f(2)
Xét hàm số f(x) thỏa mãn f(x)+3f(1/x)=x^2. với mọi x thuộc R.
Đúng với x = 2 . => f(2) + 3f(1/2) = 2^2 = 4
=> f(2) + 3f(1/2) = 4 ( 1 )
Đúng với x = 1/2 => f(1/2) + 3f(2) = (1/2)^2 = 1/4.
=> 3f(2) + f (1/2) = 1/4.=> 9f(2) + 3f(1/2) = 3/4 ( 2 )
Lấy (2) trừ (1) ta đc : 8 f(2) = 3/4 - 4 = -13/4
=> f(2) = -13 / 32
Cho hàm số \(f\left(x\right)\)xác định với mọi giá trị của x. Biết rằng với mọi giá trị của x ta đều có \(f\left(x\right)+3.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\). Tính giá trị \(f\left(2\right)\)
vậy f(1/2)+3.f(2)=1/4 hay 3f(1/2)+9.f(2)=3/4
và f(2)+3.f(1/2)=4
trừ vế theo vế ta đc
8.f(2)=-13/4
suy ra f(2)=-13/32
mình ko biết xin lỗi bạn nha!
mình ko biết xin lỗi bạn nha!
mình ko biết xin lỗi bạn nha!
mình ko biết xin lỗi bạn nha!
mình ko biết xin lỗi bạn nha!
Với mọi giá trị của x, ta có:
A. 7x > 4x
B. 7x < 4x
C. 7 + x > 4 + x
D. 7 x 2 > 4 x 2
cho hàm số f(x) sao cho với mọi x khác 0 ta đều có f(x)+f(1/x)+f(1)=6. giá trị của f(-1)
cho đa thức p(x)=mx^+nx+q thỏa mãn P(1)=P(-1). Hãy chứng tỏ rằng với mọi giá trị của x ta luôn có P(x)=P(-x)
Nếu đề là p(x)=mx+nx+q thì bài lm của mk đây
p(1) = m + n + q
p(-1) = -m - n +q
Vì p(1) = p(-1) => m + n + q = -m - n + q
=> m + n = -m - n
Có: p(-x) = -mx - nx + q
=(-m-n)x +q
= (m + n)x + q
=mx + nx + q
Vậy p(x) = p(-x)
Chứng minh rằng với mọi giá trị của x ta luôn có
2c^4+1>=2x^3+x^2
Ta có :
2x4 + 1 - 2x3 - x2
= 2x3 ( x - 1 ) - ( x - 1 ) ( x + 1 )
= ( x - 1 ) ( 2x3 - x - 1 )
= ( x - 1 ) [ ( x3 - x ) + ( x3 - 1 ) ]
= ( x - 1 ) [ x ( x - 1 ) ( x + 1 ) + ( x - 1 ) ( x2 + x + 1 ) ]
= ( x - 1 )2 ( x2 + x + x2 + x + 1 )
= ( x - 1 )2 ( 2x2 + 2x + 1 )
= ( x - 1 )2 ( x2 + ( x + 1 )2 ) \(\ge\)0
Suy ra đpcm
cho hàm số f(x) xác định với mọi số thực x. biết rằng với mọ giá trị của x ta đều có:
3f(x) - xf(-x)=x+3
tính giá trị của f(-2)
Ta có \(3f\left(2\right)-2f\left(-2\right)=5\) (1) và \(3f\left(-2\right)+2f\left(2\right)=1\) (2)
Từ (1) suy ra \(f\left(2\right)=\frac{5+2f\left(-2\right)}{3}\)
Thế vào (2) , ta có \(3f\left(-2\right)+2.\frac{5+2f\left(-2\right)}{3}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{9f\left(-2\right)+10+4f\left(-2\right)}{3}=1\)
\(\Leftrightarrow13f\left(-2\right)=-7\Leftrightarrow f\left(-2\right)=-\frac{7}{13}\)
Chứng minh rằng với mọi giá trị của x ta luôn có \(2x^4+1\ge2x^3+x^2\)
\(\Leftrightarrow2x^4-2x^3-x^2+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^3\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3-x-1\right)\ge0\)
Tớ làm tới đây rùi, bạn tự làm tiếp nha
Cho hàm số f(x) xác định với mọi giá trị của x.
Biết rằng với mọi x khác 0 ta đề có \(f\left(x\right)+2f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)
Tính f(2)
ta có
thay x = 2 ta đc
f(2) + 2f(1/2) = 4 (1)
thay x = 1/2 ta đc
f(1/2) + 2f(2) = 1/4
=> 2f(1/2) + 4f(2) = 1/2 (2)
từ (1) và (2) => ta có
2f(1/2) + 4f(2) = 1/2
-
f(2) + 2f(1/2) = 4
=
3f(2) = 1/2 - 4 = -7/2
=> f(2) = -7/6