Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Dế Mèn xào khế
7 tháng 5 2020 lúc 20:09

n-5 là ước của n+2

=> n+2 chia hết cho n-5

=> n-5+7 chia hết cho n-5

n-5 chia hết cho n-5=> 7 chia hết cho n-5

                                   => n-5 thuộc Ư(7)

                                   => n-5 = 7,-7,1,-1

                                   => n    = 12, -2, 6, 4

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 5 2020 lúc 20:12

n - 5 là ước của n + 2

=> n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5

=> 7 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

n-5-7-117
n-24612
Khách vãng lai đã xóa
Emma
7 tháng 5 2020 lúc 20:13

 ( n-5) là ước của (n+2)

\(\Rightarrow\)\(n+2⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(n-5\right)+7\)\(⋮n-5\)

Mà \(n-5\)\(⋮n-5\)

nên \(7\)\(⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Mèo Đen
Xem chi tiết
Lê Phương Nga
27 tháng 2 2020 lúc 16:42

a, n-1 nhận các giá trị là : 1 , -1 , 11, -11

suy ra n nhận các giá trị là : 2 , 0 , 12 , -10

Khách vãng lai đã xóa
Mèo Đen
27 tháng 2 2020 lúc 16:44

Giải chi tiết ra được ko bn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Mèo Đen
27 tháng 2 2020 lúc 16:45

Thôi,ko cần đâu.Tui hiểu rồi nhaaaa

Khách vãng lai đã xóa
LƯƠNG THỊ YẾN NHI
Xem chi tiết
lê khánh linh
28 tháng 10 2019 lúc 20:07

Gọi x là ƯC của n+3 và 2n+5

=> x là ƯC của 2(n+3)=2n+6 và 2n+5

=> x là Ư của (2n+6)-(2n+5) = 2n+6-2n-5=1

=> x=1

Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
28 tháng 10 2019 lúc 20:12

Gọi d là ƯCLN của n + 3 và 2n + 5

\(\Rightarrow\)n + 3 \(⋮\)d và 2n + 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 6 - 2n - 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)d

Vậy : ƯCLN của n + 3 và 2n + 5 là 1

Khách vãng lai đã xóa
Megurine Luka
Xem chi tiết
hoc toan
Xem chi tiết
LƯƠNG THỊ YẾN NHI
Xem chi tiết
shitbo
28 tháng 10 2019 lúc 20:02

Gọi d=(n+3;2n+5) 

=> n+3 chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d

=> 2n+6 và 2n+5 đều chia hết cho d 

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d=1

=> ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Diệu Thảo
28 tháng 10 2019 lúc 20:05

Giải:

Gọi a là ước chung của n+1 và 2n +5.

ta có n+ 1 chia hết cho a ; 2n+5 chia hết cho a

suy ra (2n +6) - ( 2n +5) = 2n + ( 6 - 5) chia hết cho a =>1 chia hết cho a

Vậy a =1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thuy Linh
Xem chi tiết
Azenda
12 tháng 7 2017 lúc 19:36

a)4n-5 chia hết cho n

 Vì 4n chia hết cho n

=>5 chia hết cho n.

=> n thuộc Ư(5)

=>n thuộc (1;-1;5;-5)

b)-11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)

=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)

=>n thuộc (0;2;-10;12)

c)2n-1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1

 Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(7)

=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)

=>2n thuộc (0;2;8;-6)

=>n thuộc (0;1;4;-3)

Nguyen Thuy Linh
12 tháng 7 2017 lúc 19:45

thankk you nhiều nha( co tthe kb ko)

ABC
Xem chi tiết
Emma
14 tháng 3 2020 lúc 15:51

n-3 là ước của 2n+1

\(\Rightarrow\)2n+1 \(⋮\)n - 3

\(\Rightarrow\)( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 \(⋮\)n - 3

Vì n - 3 \(⋮\)n - 3

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(7)

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Nhớ k cho mk nha ^_^

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
14 tháng 3 2020 lúc 16:03

n-3 là ước của 2n+1
⇒2n+1 ⋮ n - 3
⇒( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
Vì n - 3 ⋮ n - 3
⇒7 ⋮ n-3
⇒n-3  ∈ Ư(7)
⇒n - 3  ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
⇒n  ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n  ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
11 tháng 11 2019 lúc 13:06

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 11 2019 lúc 14:59

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh vuong
13 tháng 11 2019 lúc 20:19

a,x=3,y=7

b,x=0,y=6

Khách vãng lai đã xóa