Những câu hỏi liên quan
chikaino channel
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
31 tháng 12 2019 lúc 15:17

Xét điểm M(a;b) bất kì nằm trog ( tính cả biên ) của hình tròn ( \(C_n\)) : \(x^2+y^2\le n^2\)

Mỗi điểm M như vậy tương ứng với 1 và chỉ 1 hình vuông đơn vị S(M) mà M là đỉnh ở goc trái , phía dưới 

Từ đó suy ra \(S_n\)= số hình vuông S (M) = tổng diện tích của S(M) với \(M\in\left(C_n\right)\)

Rõ ràng các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_{ }_n\right)\)đều nằm trog hình tròn \(\left(C_{n+\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)

Do đó : \(S_n\le\pi\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)(1) 

Tương tự như vậy , ta thấy các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_n\right)\)phủ kín hình tròn

\(\left(C_{n-\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)vì thế \(S_n\ge\pi\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\sqrt{\pi}\left(n-\sqrt{2}\right)\le\sqrt{S_n}\le\sqrt{\pi}\left(n+\sqrt{2}\right)\)

suy ra \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\le\frac{\sqrt{S_n}}{n}\le\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)

Mà lim \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)= lim\(\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)=\sqrt{\pi}\)nên lim \(\sqrt{\frac{S_n}{n}}=\sqrt{\pi}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 12 2019 lúc 21:30

@ Huy @ Bài làm đánh đẹp lắm. Nhưng cô cũng không hiểu được rõ  ràng là toán 6 sao có lim, phương trình đường tròn;...                      ( lớp 11 , 12 ) ở đây.

 Lần sau chú ý giải Toán 6 không cần dùng kiến thức quá cao nhé.

Tuy nhiên đề bài bạn thiếu. Lần sau em có thể sửa lại đề bài trước rồi hẵng làm nha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 10:44

Vì x,y nguyên mà |x| + |y| = 2

<= > x , y \(\le\) 2

TH1: |x| = 0 ; |y| = 2 => có 2 trường hợp

TH2: |x| = 1 ; |y| = 1 => có 4 trường hợp

TH3: |x| = 2 ; |y| = 0  => Có 2 trường hợp

Vậy có tất cả: 2 + 4 + 2=  8 trường hợp 

Bình luận (0)
Nguyễn Thắng Tùng
9 tháng 1 2016 lúc 10:43

TH1 : x = 1 và y = 2

TH2 : x = -1 và y = -1

TH3 : x = -2 hoặc 2 và y = 0

TH4 : x= 0 và y = -2 hoặc 2

**** đúng nha

Bình luận (0)
truc my Nguyen
9 tháng 1 2016 lúc 10:46

|x|,|y| có thể lần lượt là 0;2, 1;1 hoặc 2;0

Vậy có 3 cặp (x,y) thỏa mãn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Bùi Danh Nghệ
7 tháng 1 2016 lúc 21:08

Các cặp số(x,y) thỏa mãn là:0,2;1,1;-1,-1;-2,0 hết

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Phạm Trần Quỳnh Hương
8 tháng 1 2016 lúc 12:06

TH1 : x=1 và y=2    

TH2 : x= -1 và y= -1

TH3 :x=-2 hoặc 2 và y=0

TH4 : x=0 và y = -2 hoặc 2

Bình luận (0)
Lê Văn Quyết
8 tháng 1 2016 lúc 14:58

1;1    1;-1     -1;1   -1;-1 ban thieu

Bình luận (0)
trịnh thu hà
Xem chi tiết
trịnh thu hà
12 tháng 2 2019 lúc 23:20

ai giúp tôi đi

Bình luận (0)
Nhật Hạ
13 tháng 2 2019 lúc 7:32

\(\left(3x-5\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)-11⋮\left(x+2\right)\)

Vì \(3.\left(x+2\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow11⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Tự lập bảng :) T lười qá

Bình luận (0)
Nhật Hạ
13 tháng 2 2019 lúc 7:36

\(\left(x+30\right)\left(2y+1\right)=14\)

\(\Rightarrow\left(x+30\right)\left(2y+1\right)=1.14=14.1=2.7=7.2=\left(-1\right)\left(-14\right)=\left(-14\right)\left(-1\right)=\left(-2\right)\left(-7\right)=\left(-7\right)\left(-2\right)\)Tự lập bảng và tìm giá trị của x, y :)

Bình luận (0)
hoàng nguyễn phương uyên
Xem chi tiết
Nguyen Binh Minh
9 tháng 12 2014 lúc 20:19

0 ko phai so nguyen ma ban 

 

Bình luận (0)
nguyen thai hoc
27 tháng 1 2016 lúc 17:48
a,có 2 cặp

b,vô hạn căp

Bình luận (0)
Lê Duy Hoàng
30 tháng 1 2016 lúc 20:30

0 không phải số nguyên

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Ác Mộng
20 tháng 6 2015 lúc 21:11

\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)

P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)

Mà Ư(3)={+-1;+-3}

Ta có bảng sau:

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2015 lúc 21:12

p​ nguyên <=> x-2=x+1-3 chia hết cho x+1 => 3 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc Ư(3) =>x+1 thuộc {-3;-1;1;3} <=> x thuộc {-4;-2;0;2}

Bình luận (0)
Đào Trọng Luân
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
Xem chi tiết
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
3 tháng 8 2021 lúc 20:37

\(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9+xy}{3x}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow54+6xy=15x\)

\(\Leftrightarrow x\left(5-2y\right)=18\)

Vì \(x,y\)là số nguyên nên \(x,5-2y\)là các ước của \(18\), mà \(5-2y\)là số lẻ. 

Ta có bảng giá trị: 

5-2y-9-3-1139
x-2-6-181862
y74321-2
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa