Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
qwertyuiop
29 tháng 1 2016 lúc 11:23

bn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

phamngyenminh
29 tháng 1 2016 lúc 11:32

Suy ra: (2n-1) chia hết cho (2n+1)

(2n-1)=(2n+1)-3

suy ra:(2n+1)-3 chia hết cho (2n+1) 

suy ra: 3 chia hết cho(2n-1) 

suy ra: (2n-1) thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={-1;1;-3;3} 

suy ra: (2n-1) thuộc{-1;1;-3;3}

2n thuộc{............

...............

còn lại bạn tự tính nhá!

 

Công Chúa Nhỏ
29 tháng 1 2016 lúc 11:40

Trò lừa thật cổ hủ

Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 20:32

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 20:32

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

dobaoly
Xem chi tiết
qqqqqqq
3 tháng 5 2020 lúc 21:07

Trả lời :

Do n-3 là ước của 2n+1

=> 2n+1 chia hết cho n-3

=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

Ta thấy 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 cũng phải chia hết cho n-3 để 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7) thuộc{-7;-1;1;7}

n-3-7-117
n-42410

Vậy n thuộc {-4;2;4;10}

Khách vãng lai đã xóa
dobaoly
Xem chi tiết
linh ngọc
Xem chi tiết
Thu Hà Betsty
28 tháng 10 2017 lúc 20:14

ta thấy ước của 18 là :1;2;3;6;9;18

để 18chia hết cho 2.n+1 thì 2n+1=9

vậy 2n=8 ;vậy n=4

Vô danh 123
Xem chi tiết
nguyen thi hanh
31 tháng 1 2016 lúc 15:12

bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?

Vô danh 123
31 tháng 1 2016 lúc 15:33

cần gấp nhé

ahihi
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 3 2020 lúc 21:39

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên

=> n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410
Khách vãng lai đã xóa
VAB Dũng
10 tháng 3 2020 lúc 21:41

từ n-3 là ước của 2n+1

=>2n+1 chia hết cho 3 mà 2n+1=2n-6+7=2(n-3)+7

=>7 chia hết cho n-3=>n thuộc tập hợp: 4,10,2,-4

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
3 tháng 3 2020 lúc 17:32

ai giải giúp em với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 3 2020 lúc 17:33

2n+3 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng

2n+3-4-2-1124
2n-7-5-4-2-11
n-7/2-5/2-2-1-1/21/2
Khách vãng lai đã xóa
wattif
3 tháng 3 2020 lúc 17:38

Theo đề bài: \(\left(2n+3\right)\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+3\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)và \(n\in Z\)

Giá trị của n
2n+3n
1-1
-1-2
2-0,5(loại)
-2-2,5(loại)
40,5(loại)
-4-3,5(loại)

Vậy \(n\in\left\{-1;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
ngo hoai my
Xem chi tiết
ngo hoai my
24 tháng 10 2019 lúc 20:59

tui viết sai đừng để ý

Khách vãng lai đã xóa
uihugy
24 tháng 10 2019 lúc 21:58

a) n={7,8,9,10,11,12,.....}

b)n={10,12,14,16,18,20,22,.....}

c)n={8,10,12,14,16,18......}

d) thì mình chịu

Khách vãng lai đã xóa