Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Diễm Huyền
Xem chi tiết
Pham Ngoc Khương
18 tháng 12 2018 lúc 21:13

a)   Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; x2=45; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/45=v2/36

                         v2=52

vậy.......

b)    

Gọi số răng cưa lần lượt là: x1,x2

      số vòng/phút tương ứng lần lượt là: v1,.v2

Theo bài ra, ta có:

    x1=65; v2=78; v1=36    (1)

Vì số răng và số vòng/phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

   x1/x2=v2/v1     (2)

Từ (1) và (2) => 65/x2=78/36

                         x2=30

vậy.......

nhi
Xem chi tiết
Sống cho đời lạc quan
8 tháng 12 2016 lúc 19:03

ti le thuan

pham anh tuan
1 tháng 12 2018 lúc 19:36

lop 7 minh chua hoc nen ko biet

ngân cute
Xem chi tiết
Hoàng hằng
3 tháng 1 2023 lúc 18:35

1 răng

 

đỗ thị bích ngọc
Xem chi tiết
Lương Đức Luyện
26 tháng 11 2016 lúc 20:13

3 vong

Nam Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
tamanh nguyen
26 tháng 8 2021 lúc 21:14

Gọi m (m ∈ N*) là số răng cưa cần phải tìm

Ta có:   m ⋮ 12 và m ⋮ 18

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN (12;18)

Ta có: 12 = 22.3

            18 = 2.32

BCNN(12; 18) = 22.32=36

Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu “x” khớp với nhau lần nữa. Khi đó:

– Bánh xe thứ nhất quay được:      36 : 18 = 2 (vòng)

– Bánh xe thứ hai quay được:        36 : 12 = 3 (vòng)

Cẩm Mịch
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2019 lúc 17:29

Gọi m là số răng cưa phải tìm ( m ∈ N*)

Ta có: m ⋮ 12 và m ⋮ 18

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(8;12)

Ta có: 12 = 22.3 và 18 = 2.32

BCNN(12;8) = 22.32 = 36

Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu khớp với nhau lần nữa. Khi đó:

- Bánh xe thứ nhất quay được 36 : 18 = 2 vòng

- Bánh xe thứ hai quay được 36 : 12 = 3 vòng

boy xấu troai
Xem chi tiết