Những câu hỏi liên quan
Do Trung Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Ngọc
7 tháng 1 2016 lúc 9:04

bạn ơi cứ 2 số tự nhiên giống nhau là đưojwc

Bình luận (0)
Nghề_Xap_Gái
7 tháng 1 2016 lúc 9:12

2 SỐ GIỐNG NHAU LÀ XONG

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Triều
Xem chi tiết
Hà Xuân Hương
26 tháng 2 2022 lúc 20:42
Dbrrjkdndd
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGÂN LILY
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
9 tháng 1 2021 lúc 21:53

a, Từ 0 đến 13

b, Từ 0 đến 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
22 tháng 10 2021 lúc 21:17

TL

t i k cho mik đi mik làm cho bài này mik làm rồi

HOk tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
1 tháng 12 2021 lúc 15:47

Bài 1 :

a) 

Ta có: 87ab ⋮ 9 ⇔ (8 + 7 + a + b) ⁝⋮ 9 ⇔ (15 + a + b) ⋮ 9

Suy ra: (a + b) ∈ {3; 12}

Vì a – b = 4 nên a + b > 3. Suy ra a + b = 12

Thay a = 4 + b vào a + b = 12, ta có:

b + (4 + b) = 12 ⇔ 2b = 12 – 4

⇔ 2b = 8 ⇔ b = 4

a = 4 + b = 4 + 4 = 8

Vậy ta có số: 8784.

b) 

⇒ (7+a+5+b+1) chia hết cho 3

⇔ (13+a+b) chia hết cho 3

+ Vì a, b là chữ số, mà a-b=4

⇒ a,b ∈ (9;5) (8;4) (7;3) (6;2) (5;1) (4;0).

Thay vào biểu thức 7a5b1, ta được :

ĐA 1: a=9; b=5.

ĐA 2: a=6; b=2.

Bài 2 :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pinky Phương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 11:33

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:34

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

b) n+1 là bội của n-5

\(\Rightarrow\)(n+1)\(⋮\)(n-5)

 \(\Rightarrow\) (n-5+5+1)\(⋮\)(n-5)

  \(\Rightarrow\) (n-5+6)\(⋮\) (n-5)

  Mà: (n-5)\(⋮\)(n-5)

   \(\Rightarrow\) 6\(⋮\)(n-5)

    \(\Rightarrow\) n-5\(\in\)Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\) {6;4;7;3;8;2;11;-1}

  CẢ bài a và b cái n thuộc ạn sắp xếp theo thứ tự lại giùm mình nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc	Bích
15 tháng 5 2020 lúc 17:40

chị j ơi bây giờ mới có 15/5/2020 à 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Thùy Dương
15 tháng 5 2020 lúc 18:02

ko trả lời linh tinh trên diễn đàn nếu trả lời linh tinh sẽ bị olm trừ điểm đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
15 tháng 5 2020 lúc 18:09

trừ thì sao 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bui thi mai chi
Xem chi tiết
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:45

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:46

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa