Những câu hỏi liên quan
Khổng Xuân Thành
Xem chi tiết

Bài làm

\(\frac{x+52}{21}+\frac{x+51}{22}=\frac{x+50}{23}+\frac{x+49}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+52}{21}+\frac{x+51}{22}+2=\frac{x+50}{23}+\frac{x+49}{24}+2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+52}{21}+1\right)+\left(\frac{x+51}{22}+1\right)=\left(\frac{x+50}{23}+1\right)+\left(\frac{x+49}{24}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+52}{21}+\frac{21}{21}\right)+\left(\frac{x+51}{22}+\frac{22}{22}\right)=\left(\frac{x+50}{23}+\frac{23}{23}\right)+\left(\frac{x+49}{24}+\frac{24}{24}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+52+21}{21}+\frac{x+51+22}{22}=\frac{x+50+23}{23}+\frac{x+49+24}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+73}{21}+\frac{x+73}{22}=\frac{x+73}{23}+\frac{x+73}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+73}{21}+\frac{x+73}{22}-\frac{x+73}{23}-\frac{x+73}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+73\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}-\frac{1}{23}-\frac{1}{24}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+73=0\)

\(\Leftrightarrow x=-73\)

Vậy x = -73

 # Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 4 2020 lúc 17:48

\(\frac{x+52}{21}+\frac{x+51}{22}=\frac{x+50}{23}+\frac{x+49}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+52}{21}+\frac{x+51}{22}-\frac{x+50}{23}-\frac{x+49}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+52}{21}+1\right)+\left(\frac{x+51}{22}+1\right)-\left(\frac{x+50}{23}+1\right)-\left(\frac{x+49}{24}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+73}{21}+\frac{x+73}{22}-\frac{x+73}{23}-\frac{x+73}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+73\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}-\frac{1}{23}-\frac{1}{24}\right)=0\)

=> \(x+73=0\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}-\frac{1}{23}-\frac{1}{24}\ne0\right)\)

<=> x=-73

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Xuân Thành
25 tháng 4 2020 lúc 18:54

Thanks các bn nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trân Nghiêm
17 tháng 9 2019 lúc 21:05

Hnay đi học, cô giáo có sửa cho bạn bài đó hong dọ, do cô mình giao cái bài về nhà  y sì dãy í, mà mai nộp ròi, nhưng mình k biết làm, nếu bạn biết , chỉ mình với :((

trinh bich hong
Xem chi tiết
Aoidễthương
13 tháng 7 2019 lúc 8:02

Bạn cộng mỗi vế cho 4 trong đó mỗi phần tử cộng với 1 = -1954(hình như vậy) thì x = 2004 

trinh bich hong
13 tháng 7 2019 lúc 8:19

mink hiểu nhưng là trừ bn ạ

Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
beautiful girl
14 tháng 2 2016 lúc 8:05

mình mới học lớp 5

duyệt nha

Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 8:09

minh moi hok lop 6

Biokgnbnb
14 tháng 2 2016 lúc 8:17

Cộng mỗi vế với 4, trong đó mỗi phần tử sẽ cộng với 1. Hình như kết quả là -1954 thì phải đúng ko? Mk mới chỉ mò kết quả thôi nhưng cách làm thì mk biết! Nếu có gì thắc mắc thì nhắn tin cho mk giải cho!

Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
8 tháng 10 2020 lúc 13:09

P/s: Chuyển tất cả các hạng tử sang 1 vế rồi cộng thêm 1 vào các vế có dấu (+) đằng trước, cộng thêm -1 vào các hạng tử có dấu (-) phía trước rồi đặt nhân tử chung ra ngoài ta được:

\(Pt\Leftrightarrow\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1979}-\frac{1}{1980}-\frac{1}{1981}-\frac{1}{1982}-\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{23}+\frac{1}{22}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2004=0\)

\(\Rightarrow x=2004\)

Vậy x = 2004

Khách vãng lai đã xóa

https://olm.vn/hoi-dap/detail/263823966145.html?pos=616279814817

Khách vãng lai đã xóa
Hung Dao
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
30 tháng 6 2019 lúc 19:58

Bài làm

x = \(\frac{20}{21}+\frac{21}{22}+\frac{22}{23}+\frac{23}{20}\)

x = 1 + 1 + 1 + 1 + \((\)\(\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23})\)

Ta thấy 0 < \(\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23}\)

\(\Rightarrow\) 1 + 1 + 1 + 1 + \((\frac{3}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}-\frac{1}{23})\)> 4

\(\Rightarrow\)x > 4

Do not bother me
Xem chi tiết
Di Yumi
2 tháng 9 2016 lúc 13:14

mk lam luon nhe!

Bot vao moi ve 3 don vi, ta co

\(\left(\frac{x-7}{50}-1\right)+\left(\frac{x-6}{51}-1\right)+\left(\frac{x-5}{52}-1\right)=\left(\frac{x-52}{5}-1\right)+\left(\frac{x-51}{6}-1\right)+\left(\frac{x-50}{7}-1\right)\)

Quy dong len ,ta co

\(\frac{x-57}{50}+\frac{x-57}{51}+\frac{x-57}{52}=\frac{x-57}{5}+\frac{x-57}{6}+\frac{x-57}{7}\)

\(\frac{x-57}{50}+\frac{x-57}{51}+\frac{x-57}{52}-\frac{x-57}{5}-\frac{x-57}{6}-\frac{x-57}{7}=0\)

(x-57).\(\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+\frac{1}{52}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)=0\)

Ma \(\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+\frac{1}{52}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)  khac 0 nen => x-57=0

                                                                                                      x=0+57 =57

Vay x =57.

Mk chac chan 100% bai nay dung

Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
12 tháng 2 2020 lúc 11:26

Phương trình đầu bài tương đương với 
\(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)\(\Leftrightarrow\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+100=0\\\frac{1}{57}+\frac{1}{54}=\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\left(sai\right)\end{cases}\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100}\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=-100

Khách vãng lai đã xóa
Upin & Ipin
12 tháng 2 2020 lúc 11:28

<=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)

<=> \(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)

<=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)

vi \(\frac{1}{57}< \frac{1}{51};\frac{1}{54}< \frac{1}{48}\Rightarrow\frac{1}{57}-\frac{1}{51}+\frac{1}{54}-\frac{1}{48}< 0\)

=> x+100=0 => x= -100

vay pt co nghiem \(x=-100\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô phương thảo
12 tháng 2 2020 lúc 11:54

Ta thấy:\(\frac{x+43}{57}\)\(+\)\(\frac{x+46}{54}\)\(+\)\(2\)\(=\)\(\frac{x+49}{51}\)\(+\)\(\frac{x+52}{48}\)\(+\)\(2\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x+43}{57}\)\(+\)\(\frac{57}{57}\)\(+\)\(\frac{x+46}{54}\)\(+\)\(\frac{54}{54}\)\(=\)\(\frac{x+49}{51}\)\(+\)\(\frac{51}{51}\)\(+\)\(\frac{x+48}{52}\)\(+\)\(\frac{52}{52}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{57}\)\(+\)\(\frac{x+100}{54}\)\(=\)\(\frac{x+100}{51}\)\(+\)\(\frac{x+100}{52}\)

\(\Leftrightarrow\)\((\)\(x+100)\)\((\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\()\)\(=\)\((x+100)\)\((\frac{1}{52}\)\(+\)\(\frac{1}{51})\)

\(\Leftrightarrow\)\((x+100)\)\((\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\(-\)\(\frac{1}{52}\)\(-\)\(\frac{1}{51}\)\()\)\(=\)\(0\)\((1)\)

Ta thấy: \(\frac{1}{57}\)\(\frac{1}{52}\)

          \(\frac{1}{54}\)<\(\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\(\frac{1}{52}\)\(+\)\(\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{57}\)\(+\)\(\frac{1}{54}\)\(-\)\(\frac{1}{52}\)\(-\)\(\frac{1}{51}\)< 0 \((2)\)

Từ \((1)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)\(x+100\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(x=-100\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh chuyên
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 7 2017 lúc 20:41

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

nguyễn minh chuyên
3 tháng 7 2017 lúc 20:43

còn b vs c thì sao ạ

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 7 2017 lúc 21:07

b) Sai đề à bạn đề \(\frac{x+2}{42}+\frac{x+4}{22}=\frac{x+5}{23}+\frac{x+3}{43}\)  hả đề này mk làm đc