Hưng YĐ
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo v...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
20 tháng 5 2021 lúc 15:09

#TK

Câu 1. (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”

(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)

a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện?

- Lời kể trong đoạn văn của người anh trai.

Kể về sự việc gì?

- Kể từ việc cả nhà chú ý tới Mèo.

Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?

Bởi vì người anh nghĩ rằng mình ko có năng khiếu gì và ghen tị với em

b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?

Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.

Bình luận (1)
💢Sosuke💢
20 tháng 5 2021 lúc 15:13

#TK

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

(Minh Huệ)

- Trong 2 câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ. 

- Tác dụng:  Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài)

Chẳng bao lâu tôi/ đã trở thành môt chàng dế thanh niên cường tráng.

          CN                                           VN

  

b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

(Đoàn Giỏi)

Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

        CN                                           VN

Bình luận (0)
Tường Vy
20 tháng 5 2021 lúc 15:13

Câu 1:

a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật Người anh trong truyện.

    Kể về sự việc người anh thấy người em có tài năng hội họa còn mình ko có tài năng gì,người anh cảm thấy ghen tị và gắt gỏng với em gái.

    Bởi vì người anh thấy người em có tài năng hội họa còn mình ko có tài năng gì cả,người anh cảm thấy mình lạc lõng và ghen tị với em gái.

b) Ý nghĩa: Câu truyện đã giúp ta nhận ra rằng:Lòng nhân hậu, vị tha bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét đố kị

Bình luận (1)
NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Auretha Mildred
11 tháng 3 2020 lúc 10:54

Đoạn văn kể về việc người anh ghen tị với Mèo vì được mọi người chú ý và không có được năng khiếu như Mèo.

nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
11 tháng 3 2020 lúc 12:57

Đoạn văn kể sự vc:

Người anh cảm thấy buồn và tủi thân khi mk k có 1 năng khiếu gì.Từ đó người a nảy sinh lòng ganh tị vs e và k còn vui vẻ vs e đc như trc nữa

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Bảo Linh
11 tháng 3 2020 lúc 18:28

Đoạn văn kể về việc người anh trai cảm thấy tủi thân, tự ti khi mèo bộc lộ tài năng hội họa. Từ đó nảy sinh ghen tị, không còn vui vẻ như trước và có những sự so sánh tiêu cực với em.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngoclinh truongngoclinh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2018 lúc 4:55

b, Câu cuối trong đoạn (b) là câu trần thuật, dùng dấu chấm than là sai.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2018 lúc 8:50

a, Các câu thứ nhất và thứ hai trong đoạn (a) là những câu kể diễn tả suy nghĩ của nhân vật, sử dụng dấu chấm hỏi là sai.

Bình luận (0)
Thanh Hiền
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 8:37

Câu 1: Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh

Câu 2: Tác phầm giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan

Câu 3: So sánh

Bình luận (0)
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 8:41

Câu 4: Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi (C) // đều được nó đưa vào tranh.(V)

Câu trần thuật đơn

Bình luận (0)
💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 8:41

Em tham khảo:

"Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa..Chỉ cần mỗi lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.

Tôi quyết định làm việt việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm nhưng bức tranh của Mèo.Dường như ,mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh.Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng,nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở lên ngộ nghĩnh.Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén nút trút ra một tiếng thở dài..."

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

- Đoạn văn trích từ văn bản Bức tranh của em gái tôi.Của tác giả Tạ Duy Anh

Câu 2: Trình bày ý nghĩa của văn bản trên?

Từ văn bản Bức tranh của em gái tôi, em rút ra ra được bài học gì với thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự tì khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt Đề phát triển.Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti Đề hoà chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân Đềsống thanh thản, tốt đẹp hơn.Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm Để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.

Câu 3: Câu văn Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.Sử dụng biện pháp tu từ nào?

Nhân Hóa

Câu 4: Xác định chủ ngữ- vị ngữ của câu: Dường như mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào ảnh.Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?

Dường như mọi thứ trong ngôi nhà của chúng tôi/ đều được nó đưa vào ảnh

                                   CN                                                    VN

Kiểu câu: Ai làm gì ?

Bình luận (0)
Hoang Tuyet Nhi
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
23 tháng 7 2021 lúc 20:49

a) Đoạn văn trích từ văn bản em gái tôi

 Của tác giả Tạ Duy Anh

Mèo là cô em gái Phương

b) Lời kể trong đoạn văn của người anh trai

kể từ việc cả nhà chú ý tới Mèo

Bởi vì người anh nghĩ rằng mình ko có năng khiếu gì và ghen tị với em

c) Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.

Bài học; chúng ta nên nhận ra khuyết điểm của mình và phải vượt qua nỗi tự ti của mình

Bn học lớp 6 hả???

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hacknonolive
23 tháng 7 2021 lúc 20:51

1. Người anh

2.Tính tình, thái độ  của người anh khi biết em gái mình có tài hội họa mà mình thì ko có j

3. Vì ghen tị với em về tài năng hội họa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
-Chẹp chẹp
23 tháng 7 2021 lúc 20:54

Lời kể trong đoạn văn của người anh trai

kể từ việc cả nhà chú ý tới Mèo

Bởi vì người anh nghĩ rằng mình ko có năng khiếu gì và ghen tị với em

Bài học : chúng ta nên nhận ra khuyết điểm của mình và phải vượt qua nỗi tự ti của mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
ly
Xem chi tiết
Kan Kan
22 tháng 2 2018 lúc 19:59

a biểu cảm

b Đây là biểu hiện của lòng tự ái và mặc cảm tự ti khi thấy người khác có tài năng nổi bật hơn mình. Sự đố kị ấy khiến cho người anh thấy không thể thân thiện được với em gái mình như trước nhưng cậu ta không thể không quan tâm đến những bức tranh do Mèo vẽ.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết