Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hutryppy
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
23 tháng 10 2016 lúc 8:11

n+8 chia het cho n+3

=> (n+3)+5 chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

=> n+3 \(\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}5\right\}\)

Ta có bảng :

n+31-15-5
n-2-42-8

các bài còn lại cũng ntn thôi

Tran An Ngan
Xem chi tiết
love you
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thùy
4 tháng 1 2016 lúc 17:56

n+9chia hết cho n+2

=>n+2+7 chia hết cho n+2

 ta có : n+2 chia hết cho n+2 

ta thấy có 2 số 2 nên ta sẽ bỏ đi 1 số 2 và lấy :

7-2=5

z thì n=5

n-9chia het cho n-2

=>n-11-2 chia hết cho n-2

dấu số 11 đi ta có :

n-2 chia hết cho n-2

vì có 2 số 2 nên ta bỏ bớt 1 số 2 và :

11+2=14

z thì n = 14

n-1 chia het cho n-3

=>n -4-3 chia hết cho 3

dấu số 4 đi ,ta có :

n-3 chia hết cho n - 3

vì có 2 số 3 nên ta bỏ bớt 1 số 3 và :

3+4=7

z thì n = 7

câu còn lại rất dễ nưng đề phòng cậu tích người khác nên cậu chỉ cần tích tớ là tớ giải cho ,yên tâm vì tớ giải hết rồi càn gì ,chỉ còn mỗi một câu thôi

lonahuynh
4 tháng 1 2016 lúc 17:07

chứng minh hay là sao hả bạn thiếu đề trầm trọng

Hoàng Thị Vân Anh
4 tháng 1 2016 lúc 17:14

n + 9 chia hết cho n + 2

n + 2 + 7 chia hết cho n + 2

  mà n + 2 chia hết cho n + 2 

nên 7 chia hết cho n + 2

=> n = 5

Nguyen Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong Thai
12 tháng 2 2017 lúc 10:27

ban hay giai toan nay n-6 chia het cho n+2

Đàm Hoài Thu
12 tháng 2 2017 lúc 10:47

a) => n+1 thuộc ước của 7

Ư(7)={-1;1;-7;7}

vì n>3 nên n=7

b) =>n+3 thuộc ước của 15

Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

vì 7 < n < 10 nên n = 15

c) ta có : n+7 = (n+3) +4

mà n+3 chia hết cho n+3 

=> 4chia hết cho n+3

=> n+3 thuôc ước của 4

Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> ta có bảng sau:


 

n+3-11-22-44
n-4-2-5-1-71

                        = 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2

mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2

=> 2 phải chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ươc của 2

=> Ư(2)={-1;1;-2;2}

=> ta có bảng sau

n+2-11-22
n-3-1-40
Trần Nguyễn Yến Nhi
14 tháng 11 2017 lúc 20:26

a] 7 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư[7]={1;7}

=>n={0;6}

b]15 chia hết cho n+3=>n+3 thuộc Ư[15]={1;3;5;15}

=>n={0;2;4;14} mà 7<n<10=>n= rỗng

c]n+7 chia hết cho n+3

=>n+7=[n+3]+4

để [n+3]+4 chia hết cho n+3<=>4 chia hết cho n+3<=>n{1}

d]2n+6 chia hết cho n+2

có 2n+6=[n+2].2+2

mà [n+2].2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2<=>n={0}

Thiên Băng
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
love tfboys and exo and...
27 tháng 8 2015 lúc 13:07

n+4:n+2

n+2+2:n+2

ma n+2:n+2

suy ra 2:n+2

n+2 là ước của 2

ước của 2 là :1,-1,2,-2

n+2=1 suy ra n=1-2 suy ra n=?

các trường hợp khác làm tương tự nhà và cả phần b nữa

3n+7:n+1

(3n+3)+3+7:n+1

3(n+1)+10:n+1

ma 3(n+1):n+1

suy ra 10:n+1 va n+1 thuoc uoc cua 10

den day lam nhu phan tren la duoc 

nhớ **** mình nha

Ngô Thúy Hà
6 tháng 1 2018 lúc 20:20

n + 4\(⋮\)n+2
=> ( n + 2) + 2 \(⋮\)n + 2  mà n + 2\(⋮\)n+2
=>2 \(⋮\)n+ 2
=> n +2\(\in\)Ư(2)={1;2}
=> n \(\in\){ -1:0} mà n \(\in\)N
=> n\(\in\){0}
    Vậy n= 0

Pham Gia Linh
Xem chi tiết
OOOĐỒ DỐI TRÁ OOO
25 tháng 10 2016 lúc 15:23

đề kiểu gì mà nhiều vậy pạn

kiểu vậy làm mệt lắm

Pham Gia Linh
25 tháng 10 2016 lúc 15:27

co minh giao do

OOOĐỒ DỐI TRÁ OOO
25 tháng 10 2016 lúc 15:29

gia linh đề này tìm gì

Phạm Thị Hoài An
Xem chi tiết
Gaming Minecraft
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
18 tháng 10 2016 lúc 19:47

a,b cậu tự làm nha !

c) 6n + 30 chia hết cho n + 1

6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1

6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1

=> 24 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}

Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha 

d) giống c 

g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1

n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1

n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1

=> 2n + 5 chia hết cho n - 1

=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1 

=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}

còn lại giống bài c 

h) n2 + 10 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1

n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1 

=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1

=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1

=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1

=> -11 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Còn lại giống bài c 

Kayasari Ryuunosuke
18 tháng 10 2016 lúc 19:48

Cậu áp dụng công thức này nè : 

a chia hết cho m

b chia hết cho m 

=> a + b hoặc a - b chia hết cho m 

Và a chia hết cho m 

=> a.n chia hết cho m 

Nha! 

Gaming Minecraft
18 tháng 10 2016 lúc 19:59

ban oi phan g ban viet la n^2- 2 + 2n + 5 thi 2n o dau z ??

Gaming Minecraft
Xem chi tiết