tim so nguyen n de
2n + 1 chia het cho n - 3
6n + 4 chia het cho 2n + 1
tim so nguyen n biet
6n - 4 chia het cho 2n + 1
3 - 2n chia het cho n + 1
tim so nguyen n de
2n + 1 chia het cho n - 3
6n + 4 chia het cho 2n + 1
Ta có 2n+1=2(n-3)+7
=> 7 chia hết cho n-3
n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng
n-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | 2 | 4 | 10 |
*) Ta có 6n+4=3(2n+1)+1
=> 1 chia hết cho 2n+1
n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Nếu 2n+1=-1 => 2n=-2 => n=-1
Nếu 2n+1=1 => 2n=0 => n=0
2n + 1 chia hết cho n - 3
2n + 1 = 2n - 6 + 7 = 2(n - 3) + 7
Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 và 2(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 là ước nguyên của 7
Ta có bảng sau :
n - 3 | 1 | 7 | -1 | -7 |
n | 4 | 10 | 2 | -4 |
b. 6n + 4 chia hết cho 2n + 1
6n + 4 = 6n + 3 + 1 = 3(2n + 1) + 1
Vì 6n + 4 chia hết cho 2n + 1 và 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1
=> 1 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 là ước nguyên của 1
Ta có bảng sau:
2n + 1 | 1 | -1 |
n | 0 | -1 |
Chúc bạn học tốt!
tim so nguyen n biet
3n - 2 chia het cho 2n - 1
n + 3 chia het cho n - 4
tim so nguyen n de
n - 2 chia het cho n + 1
2n + 7 chia het cho n + 2
+)n - 2 chia hết cho n + 1
=>n - 2 \(⋮\)n + 1
=>n + 1 - 3 \(⋮\) n + 1
Mà n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 3 \(⋮\) n + 1
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
=>n + 1\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-2;0;-4;2}
Vậy n \(\in\){-2;0;-4;2}
+)2n + 7 chia hết cho n + 2
=>2n + 7 \(⋮\)n +2
=>2n + 4 +3 \(⋮\)n +2
=>2(n + 2)+ 3 \(⋮\)n + 2
Mà 2(n + 2) \(⋮\)n + 2 nên 3 \(⋮\)n + 2
=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}
n + 2\(\in\) {-1;1;-3;3}
=> n \(\in\){-3;-1;-5;1}
Vậy n \(\in\){-3;-1;-5;1}
tim so nguyen n de
a)n - 2 chia het cho n + 1
b) 2n + 7 chia het cho n + 2
a) Ta có : \(n-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1-3⋮n+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
... (chỗ này bạn tự làm nhé!)
b) Ta có : \(2n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow2n+4+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)
Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)
\(\Rightarrow3⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
...
tim so nguyen n
a)n+7 chia het cho n +2
b) 9-n chia het cho n-3
c)n^2 +n+17 chia het cho n +1
d) n ^ 2 +25 chia het cho n+2
e) 2n+7 chia het cho n+1
g)3n ^2 +5 chia het cho n -1
h) 3n+7 chia het cho 2n+1
i)2n^2 +11 chia het cho 3n+1
giup minh nha mai minh phai nop roi
a.n + 7 chia hết cho n+2
=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết cho n+2
=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1
=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3
b.9-n chia hết cho n-3
=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3
=> 6 chia hết cho n-3
=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6
=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3
Giải hết ra dài lắm
k mk nha
tim so nguyen n sao cho 2n chia het cho n-1
2n \(⋮\)n-1
Vì n-1\(⋮\)n-1
=> 2(n-1)\(⋮\)n-1 (1)
=> 2n - 2 \(⋮\) n-1 (2)
Từ (1) và (2) => 2n - (2n - 2 ) \(⋮\)n-1
2n - 2n +2\(⋮\) n-1
2 \(⋮\)n-1
=> n-1\(\inƯ\left(2\right)=\) {-2;-1;1;2}
=> Ta cos bangr sau:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
VẬy n\(\in\){-1;0;2;3}
\(_{ }\)
TIM N LA SO NGUYEN SAO CHO
a , 3n +11 chia het cho n
b , 2n - 7 chia het cho n+ 2
c , n2 + 2n + 10 chia het cho n+ 1
a) 3n+11 chi hết cho n
mà 3n cũng chia hết cho n
=> 3n+11- 3n chia hết cho n
=> 11 chia hết cho n
=> n thuộc ước 11=> n thuộc { 1; -1; 11;-11}
Tim so nguyen n dao cho 2n+1 chia het cho n-5
Vì (n-5) chia hết cho (n-5)
=> 2(n-5) chia hết cho (n-5)
<=> 2n-10 chia hết cho n-5
=> [(2n+1)-(2n-10)] chia hết cho n-5
<=> [2n+1-2n+10] chia hết cho n-5
=> 11 chia hết cho n-5
=> n- 5 \(\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{-1;-11;1;11\right\}\)
Ta có bảng:
n-5 | -1 | -11 | 1 | 11 |
n | 4 | -6 | 6 | 17 |
Vậy \(n\in\left\{4;-6;17;6\right\}\)
Để 2n + 1 chia hết cho n - 5, thì \(\frac{2n+1}{n-5}\in Z\)
Ta có: \(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{n-5+n-5+11}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{n-5}{n-5}+\frac{11}{n-5}\)\(=1+1+\frac{11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)
Vì \(\frac{2n+1}{n-5}\in Z\), \(\Rightarrow\frac{11}{n-5}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(n-5\right)\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=16\\n=-6\end{cases}}\)
Vậy để 2n + 1 chia hết cho n - 5 thì n = 16 hoặc n = - 6
P/s: Xin lỗi bạn, tại 2 năm rồi mình ko làm nên quên mất cách trình bày rồi. Bạn trình bày lại sao cho hợp lí nhé!