Những câu hỏi liên quan
Dương Tiến	Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 8 2021 lúc 9:23

Nếu trong \(52\)số đã cho có hai số có cùng số dư khi chia cho \(100\)ta chỉ cần chọn hai số đó, có hiệu chia hết cho \(100\).

Nếu trong \(52\)số đã cho không có hai số nào có cùng số dư khi chia cho \(100\).

Xét các bộ \(0,\left(1,99\right),\left(2,98\right),...,\left(a,100-a\right),...,\left(49,51\right)\)(các số dư của các số khi chia cho \(100\))

Có \(51\)bộ mà có \(52\)số nên theo nguyên lí Dirichlet có ít nhất hai số thuộc một bộ. 

Xét hai số thuộc bộ đó, dễ thấy tổng của chúng chia hết cho \(100\).

Ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Dũng
28 tháng 8 2022 lúc 11:01

anh Đoàn Đức Hà ơi chỉ có 50 bộ thôi mà anh sao lại 51 bộ ạ

Bình luận (0)
bindz
19 tháng 5 lúc 16:24

 g

 

Bình luận (0)
Dương Tiến	Khánh
Xem chi tiết
Dương Tiến	Khánh
9 tháng 8 2021 lúc 20:17

giúp mk với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
9 tháng 8 2021 lúc 20:19

Ta xét 51 nhóm sau:
Nhóm 1: Các số tự nhiên chia hết cho 100
Nhóm 2: Các số tự nhiên chia 100 dư 1 và 99
Nhóm 3: Các số tự nhiên chia 100 dư 2 và 98
...
Nhóm 51: Các số tự chia 100 dư 50
Nếu có 2 số cùng chia hết cho 100 thì bài toán đã chứng minh
Nếu không có 2 số chia hết 100 thì ta làm như sau:
Vì có 52 số mà có 51 nhóm nên theo nguyên lí Đi rich lê phải có 1 nhóm có tổng hoặc hiệu chia hết cho 100
=> Đpcm

đây nha bạn chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đăng Hưng
9 tháng 8 2021 lúc 20:21

Nếu có hai số có cùng số dư khi chia cho 100 thì bài toán được giải quyết
Giả sử có ít nhất 51 số không chia hết cho 100.Xét 50 cặp :(1,99),(2,98),......(49,51),(50,50) mà mỗi cặp có tổng là 100
Theo Đi-rich-lê ta có trong 51 số đã giả sử ở trên luôn tồn tại 2 số mà số dư của chúng khi chia cho 100 cùng rơi vào 1 cặp trong 50 cặp ở trên
=> tổng của chúng chia hết cho 100
=> dpcm

HT nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Khoa
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
12 tháng 2 2016 lúc 16:45

Gọi r1, r2, ... r52 là số dư khi chia mỗi số đó cho 100 
mỗi ri (i = 1, 2, ..., 52) nhận giá trị từ các số 0, 1, 2, ..., 99 (có 100 số) 
* nếu có 2 số ri bằng nhau thì như trên 2 số tương ứng có hiệu chia hết cho 100 
* nếu 52 số ri đôi một khác nhau 
ta thấy từ 1 đến 99 có 49 cặp số có tổng là 100 đó là (1, 99) ; (2, 98) .. (49,51) 
theo nguyên lí Dirichlet trong 50 số chọn ra có ít nhất 2 số cùng 1 cặp 
và như vậy cùng với 2 số 0 và 50 ta chọn 52 số ri khác nhau => có ít nhất 2 số ri, rj (i # j) thuộc cùng 1 cặp, giả sử là r1 và r2 có r1 + r2 = 100 
a = 100m + r1 ; b = 100n + r2 
=> a+b = 100(m+n) + r1 + r2 = 100(m+n) + 100 chia hết cho 100

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
12 tháng 2 2016 lúc 16:45

Nếu có đúng một số chia hết cho 100, 51 số còn lại không chia hết cho 100
Xét 50 cặp số dư : (1;99);(2;98);(3;97);...;(50;50)
Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại hai số mà số dư của chúng khi chia cho 50 là một trong 50 cặp số trên.
Giả sử số dư của hai số đó rơi vào cặp (a;b) (với a+b=100)
- Nếu cả hai số cùng chia 100 dư a (hoặc dư b) thì hiệu của chúng chia hết cho 100
- Nếu hai số, một chia 100 dư a, một số chia 100 dư b thì tổng của chúng chia hết cho 100
Bài toán được chứng minh
Nếu cả 52 số đều không chia hết cho 100. Tương tự như trên
Ta có đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Khang
30 tháng 6 2016 lúc 16:14

1*99+2*98+3*97+...+49*51+50*50

Bình luận (0)
Giang Lê
Xem chi tiết
Hoang My
Xem chi tiết
erza
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nam
Xem chi tiết
Đào An Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
14 tháng 10 2015 lúc 18:12

Học sinh hư! Học sinh hư!!! tran thi quynh huong

Bình luận (0)
I love you
2 tháng 1 2017 lúc 8:44

tự làm nha. dễ lắm

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Tú Linh
2 tháng 1 2017 lúc 8:49

I don't know

Bình luận (0)
Lê Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Huyền
18 tháng 1 2015 lúc 20:29

*Một số tn bất kỳ khi chia cho 2015 có số dư là 1 trong 2014 số :.....

*Sau đó ta chia 1010 thành 1009 nhóm

*Theo nguyên lý Dirichlet ta có 2 trường hợp

Ta có ĐPCM

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Thiện
8 tháng 7 2015 lúc 17:53

Giả sử 6 số đó tồn tại 1 cặp có cùng tận cùng (Ví dụ 1236, 26), vậy hiệu chia hết cho 5. Thỏa mãn

Giả sử không có cặp số nào cùng tận cùng, vậy các chữ số tận cùng có thể là: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9

Các cặp có hiệu chia hết cho 5 là: 6 - 1, 7 - 2, 8 -3, 9 - 4, nếu bỏ đi 2 số bất kỳ vẫn tồn tại 2 cặp có hiệu chia hết cho 5. CM xong!

Bình luận (0)