Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thái Hòa
Xem chi tiết

Mink hiểu mình rất hiểu mà!~Tình bạn đôi lúc rất phức tạp không thể biết được!Mink góp ý nha!~

Bình luận (0)
Trần Đoàn Linh Đan
9 tháng 11 2018 lúc 19:12

chùi lồn nhà chúng mày lồn lồn

Bình luận (0)
Kim
9 tháng 11 2018 lúc 19:15

Bạn bè không thể kỳ vọng quá nhiều, không mong mỏi họ hy sinh bản thân họ, lợi ích của họ, quyền lợi của họ vì mình. Chỉ cần bạn theo đúng nghĩa của từ "bạn" là được rồi. Với bạn bè, chất lượng quan trọng hơn số lượng.

Bình luận (0)
Chu Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
4 tháng 2 2017 lúc 20:28

chả liên quan đến toán tí j cả

Bình luận (0)
Tôi yêu 1 người ko yêu t...
20 tháng 2 2017 lúc 11:48

hay đó !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!111111111111

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
20 tháng 2 2017 lúc 12:08

liên quan vái cả

online math trừ điểm bạn bây giờ

có thể khóa nick đó

be careful

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Incursion_03
31 tháng 1 2019 lúc 23:38

A B C D E F M

c, Để chứng minh 4 điểm B,C,M,F cùng thuộc 1 đường tròn thì ta cần chứng minh tứ giác BCMF nội tiếp

C/m bằng cách : tổng 2 góc đối bằng 180o

Vì tứ giác ABEF nội tiếp => ^AFB = ^AEB

Mà ^AEB = ^CED (Đối đỉnh)

=>^AFB = ^CED

Vì tứ giác CEFD nội tiếp

=> ^CED = ^CFD

Do đó ^AFB = ^CFD

Dễ thấy tứ giác CEFD nội tiếp (M)

=> MC = MF

=> ^MCF = ^MFC

Vì CEFD nội tiếp

=>^ECF = ^EDF

Mà ^EDF = ^MFD ( tam giác MDF cân tại M)

=> ^ECF = ^MFD

Vì CA là phân giác ^BCF => ^BCA = ^ECF = ^MFD

Ta có : ^AFB + ^BFC + ^CFM + ^MFD = 180o

<=> ^CFD +  ^BFM + ^MFD = 180o

<=> ^CFM + ^MFD + ^BFM + ^ACB = 180o

<=> ^FCM + ^ACF + ^BFM + ^ACB = 180o

<=> ^BFM + ^BCM = 180o

=> Tứ giác BCMF nội tiếp (Đpcm)

Bài này chuyển góc hơi rắc rối tí -.-

Bình luận (0)
Umi Rido
Xem chi tiết
Nhật Thiên
2 tháng 10 2017 lúc 11:32

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
31 tháng 3 2018 lúc 22:37

rảnh ghê, ko trả lời mà cũng bảo k:3

Bình luận (0)
Trần Kiều Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
21 tháng 3 2018 lúc 19:49

Theo em, ý kiến của 2 bạn đều có phần đúng và sai.Chúng ta nên hợp tác với cả những người giỏi hơn, cùng trình độ hay kém hơn, vì điều đó sẽ giúp ta biết thêm về nhiều phương pháp học hay, đúng và cùng nhau phát triển.

haha

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2018 lúc 8:54

B.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = t – 1 (s) là:

h1 = 0,5.g.(t – 1)2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:

S = h – h1 = 0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 1)2 = g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)

Vì S = 0,5.h 10t – 5 = 0.5.(0,5.g.t2) = 2,5t2.

2,5t2 – 10t + 5 = 0.

Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t = 3,14 s (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2018 lúc 8:48

Chọn B.

Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g. t 2 (m)

Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian

t 1 = t – 1 (s) là:

h 1 = 0,5.g. t - 1 2  (m)

Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:

S = h – h 1 = 0,5.g. t 2 - 0,5.g. t - 1 2  

= g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)

Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – 5

= 0.5.(0,5.g. t 2 ) = 2,5 t 2 .

⟹ 2,5 t 2  – 10t + 5 = 0.

Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t= 3,41(s) (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
dac lac Nguyen
31 tháng 1 2019 lúc 11:13

d/ Gọi K, P lần lượt là hình chiếu của H,O lên AI

Xét tam giác AHF ta có :

O là trung điểm AF

I là trung điểm BC

=> OI là đường trung bình của tam giác AHF

=>\(\hept{\begin{cases}OI=\frac{1}{2}AH\\OI//AH\end{cases}}\)

Xét tam giác AHI ta có

\(\hept{\begin{cases}S_{AHI}=\frac{1}{2}HK.AI\\\sin H\widehat{A}I=\frac{HK}{AH}=>HK=AH.\sin H\widehat{AI}\end{cases}}\)(tam giác AHK vuông tại K )

=>\(S_{AHI}=\frac{1}{2}.AH.AI.sinH\widehat{A}I\)

Chứng minh tương tự cho tam giác AOI =>\(S_{AOI}=\frac{1}{2}.IO.IA.sinA\widehat{I}O\)

Ta có :

\(S_{AHI}=2.S_{AOI}\)

\(< =>\frac{1}{2}AH.AI.sinH\widehat{A}I=2.\frac{1}{2}IA.IO.sinA\widehat{IO}\)( Vì góc HAI = góc AIO do OI//AH nên sin của chúng = nhau)

\(< =>\frac{1}{2}AH=IO\left(LĐ\right)\)

Cái hệ thức này lớp 10 sẽ học nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Huy
31 tháng 1 2019 lúc 16:17

thanks bạn nhe

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Huy
31 tháng 1 2019 lúc 16:28

bạn ơi phải chứng minh thêm A O F thẳng hàng với F thuộc đường tròn à

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết