Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Hoài My
Xem chi tiết
Pé Ánh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2017 lúc 3:48

Bình luận (0)
Tấn Thanh
Xem chi tiết
Khang Phạm Duy
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 3 2018 lúc 19:38

P/s bạn kia làm cái gì mà mình không hiểu

a) có AB = 15cm ( bài cho)
Xét tam giác AHC có góc AHC = 90 độ( AH vuông góc với BC)
theo định lý py-ta-go có 
AB^2= AH^2+BH^2
=> BH^2 = AB^2 - AH^2
=> BH^2= 15^2- 12^2= 81
=> BH= 9
có BH+ HC=BC => BC= 9+16= 25
Vậy ta có AB= 15cm; BC= 25cm

câu sau tương tự bạn đó ( câu đầu làm mình không thấy tính AB với BC đâu hết )

Bình luận (0)
Otoshiro Seira
3 tháng 3 2018 lúc 18:51

a)Ta có: \(AC^2=AH^2+HC^2\)(định lý pytago)

\(\Rightarrow AC^2=12^2+16^2=144+256=400\)

\(\Rightarrow AC=20cm\)

b)Ta có:\(\widehat{HAC}\)\(+\)\(\widehat{AHC}\)\(+\)\(\widehat{ACH}\)\(=180^o\)(tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}\)\(=180^o\)\(-\widehat{HAC}\)\(-\widehat{AHC}\)\(=180^o\)\(-37^o-90^o=53^o\)

ta có:\(\widehat{ABC}\)\(=\widehat{HAC}\)\(+\widehat{ACH}\)(tính chất góc ngoài của tam giác)

Hay:\(\widehat{ABC}\)\(=37^o+53^o=90^o\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
hỏi đáp
14 tháng 3 2020 lúc 11:05

Bài này dạng cơ bản ; bạn nên tự làm ; tránh trường hợp bị mất gốc

HD :

để tính BH em hãy áp dụng đ/lí pytago vào tam giác AHB

để tính AC em hãy áp dụng đ/lí pytago vào tam giác AHC

sau đó em hãy tính BC bằng cách cộng BH  và CH

sau đó em cộng bình phương của AB và AC ; so sánh nó với bình phương của BC

nếu = nhau => tam giác ABC vuông

nếu ko bằng nhau => tam giác ABC ko vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
15 tháng 3 2020 lúc 9:41

A B C H

a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:

=> AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = 152 - 122

     BH2 = 32

=> BH = 9 cm

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:

=> AC2 = AH2 + CH2

=> AC2 = 122 + 162

     AC2 = 202

=> AC = 20 cm

BC = BH + HC

BC = 6 + 15

BC = 21 cm

b) Ta có:

AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625

BC2 = 212 = 441

vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Do Ha An
Xem chi tiết
makhanhviet
28 tháng 12 2021 lúc 18:17

1 diện tích tam giác là: (16x12):2= 96

2) Có ΔABC vuông , theo định lý Pytago ta có :

 AB +  AC2 =  BC2

=> 162 + 122 = BC2

=> 400            = BC2

=> BC             = 20 (cm)

Ta có :  SΔABC  =  SΔABH +  SΔACH

=>  => BH^2.AH+HC^2.AH/2=SΔABC

=> AH.BC^2/2              =  96

=> AH                         =  96 .  2/20 = 9.6 (cm)

3) Có ΔABH vuông , theo định lý Pytago ta có :

    BH2 = AB2 - AH2

=>BH= 162 - 9.62 = 163.84

=> BH = 12.8 (cm)

=> CH = BC - BH = 20 - 12.8 = 7.2 (cm)

 

Bình luận (1)
Anh Clodsomnia
Xem chi tiết
Minh Hiền
17 tháng 1 2016 lúc 13:35

*Bạn tự vẽ hình nhé!

Áp dụng đ/lí Pi-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

hay BC2 = 202 + 152

=> BC2 = 625 = 252

=> BC = 25 (cm)

Áp dụng đ/lí Pi-ta-go trong tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH2 + HB2

=> BH2 = AB2 - AH2

=> BH2 = 202 - 122

=> BH2 = 256 = 162

=> BH = 16 (cm)

Mà H thuộc BC nên H nằm giữa BC

=> BH + HC = BC

=> 16 + HC = 25

=> HC = 25 - 16

=> HC = 9 (cm)

Vậy BC = 25 cm; BH = 16 cm; CH = 9 cm.

Bình luận (0)
Anh Clodsomnia
17 tháng 1 2016 lúc 13:30

mọi người giúp mk nha

 

Bình luận (0)
Anh Clodsomnia
17 tháng 1 2016 lúc 13:43

mấy bạn có thể vẽ hình ra đc k 

 

Bình luận (0)
Phan Thanh Tiem
Xem chi tiết