thế nào là văn nghị luận
Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.
D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm
Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?
A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .
B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.
D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.
- Hiểu thế nào là văn nghị luận
- Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận.
- Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích và chứng minh.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Biết viếtbài văn giải thích, chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.
thế nào là văn nghị luận
Bài làm
Văn nghị luận là văn bản nhằm xác lập thông tin cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
# Học tốt #
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận
câu hỏi:
thế nào là văn nghị luận?
có mấy cách viết đoạn văn nghị luận?
giúp mình nhé
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
4. Các phương pháp lập luận :
- Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.
- Phương pháp giải thích: chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật của sự việc hiện tượng được nêu trong luận điểm. Trong văn nghị luận, giải thích là làm sáng tỏ một từ, một câu, một nhận định.
- Phương pháp phân tích: là cách lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của một sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.
- Phương pháp tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.
- Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.
- ko bt
Văn NLXH ( Nghị luận xã hội ) :
- Văn nghị luận là thể loại văn: “Viết về những vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học, văn hóa… Mục đích của văn nghị luận là bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời một tư tưởng, một quan điểm nào đó nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích của một tầng lớp, một giai cấp nhất định… Đặc trưng cơ bản của văn nghị luận là tính chất luận thuyết – khác với văn học nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng và thuyết phục người đọc chủ yếu bằng lập luận, lý lẽ…
- Cách viết đoạn văn NLXH
Yêu cầu chung:
Với thiết kế đề thi như hiện nay, nếu suy nghĩ và trả lời sâu, chắc ở phần đọc hiểu, các em sẽ rất thuận lợi khi triển khai vấn đề ở câu nghị luận xã hội. Bởi vấn đề nghị luận không thể đi chệch khỏi nội dung tư tưởng quan trọng bao trùm nhất từ văn bản đọc hiểu. Nội dung trả lời câu hỏi do đó sẽ liên quan gần như trực tiếp tới đoạn văn nghị luận xã hội. Tuy nhiên,các em cần lưu ý phương pháp làm bài:
– Tránh kể lể, nhắc lại những chi tiết trong ngữ liệu đọc hiểu hoặc chép lại phần đọc hiểu “lắp ghép” vụng về vào đoạn nghị luận xã hội.
– Với dung lượng khoảng 200 chữ, quỹ điểm là 2 và vấn đề nghị luận đã được khai thác sâu kỹ ở phần đọc hiểu, đoạn viết nghị luận xã hội nên dành thời gian nhiều nhất là 20-25 phút, tránh lan man dài dòng ở câu hỏi này, làm ảnh hưởng tới quỹ thời gian cho câu nghị luận văn học có quỹ điểm nhiều nhất trong đề.
– Khi viết đoạn văn NLXH, cần chú ý trình bày đúng quy tắc một đoạn văn là không ngắt xuống dòng.
– Dung lượng an toàn của một đoạn là 2/3 tờ giấy thi, tương đương khoảng 20 dòng viết tay.
– Nên linh hoạt lựa chọn hình thức đoạn văn phù hợp, có thể là diễn giải, quy nạp, tổng phân hợp… Tuy nhiên, nên ưu tiên sự lựa chọn hình thức tổng phân hợp để tạo ấn tượng về một văn bản hoàn chỉnh, độc lập, đầy đặn.
– Cần lưu ý nguyên tắc viết đoạn, tránh kể lể bàn luận lan man trùng lặp. Phần mở đoạn và kết đoạn chỉ nên viết trong một câu ngắn gọn. Trong đó mở đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận, thân đoạn triển khai nội dung nghị luận, kết đoạn viết về bài học cho bản thân…
– Trong phạm vi một đoạn văn ngắn, chỉ nên chọn một dẫn chứng mang tính tiêu biểu, điển hình và phù hợp làm nổi bật vấn đề nghị luận. Tuyệt đối tránh kể chuyện lan man dài dòng .
Thế nào là tóm tắt văn bản nghị luận?
A. Là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đích định trước
B. Là trình bày y nguyên nội dung của văn bản gốc.
C. Là trình bày bổ sung thêm nội dung so với văn bản gốc theo một mục đích định trước.
D. Là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đích định trước
E. Là trình bày ngắn gọn, khái quát nghệ thuật của văn bản gốc.
Thế nào là tóm tắt văn bản nghị luận?
A. Là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đích định trước.
B. Là trình bày y nguyên nội dung của văn bản gốc.
C. Là trình bày bổ sung thêm nội dung so với văn bản gốc theo một mục đích định trước.
D. Là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đích định trước.
E. Là trình bày ngắn gọn, khái quát nghệ thuật của văn bản gốc.
Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy cho biết thế nào là văn nghị luận. Em thấy văn nghị luận trung đại (các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25) có nét gì khác biệt nổi bật so với văn nghị luận hiện đại (văn bản trong bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7)?
So với văn nghị luận hiện đại, văn nghị luận trung đại có những sự khác biệt:
- Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, những hình ảnh có tính ước lệ, câu văn được viết theo lối biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng, sử dụng nhiều điển tích, điển cố. Viết bằng chữ Hán, thường được chia ra theo chức năng và mục đích sử dụng, thường gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại.
- Nghị luận trung đại thể hiện rõ thế giới quan con người trung đại: tư tưởng "mệnh trời", đạo "thần chú", lí tưởng nhân nghĩa…
Ngược lại với những đặc điểm trên, văn nghị luận hiện đại thường có lối viết giản dị, câu văn gần với đời sống hằng ngày.
A.PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1:Thế nào là văn nghị luận?
Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?
Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?
Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?
Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?
Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?
câu 7:Tục ngữ là gì?
Câu 8:Thành ngữ là gì?
Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có mấy dạng điệp ngữ?
Câu 10:Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt?
Câu 11:Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản?
Câu 12:Thế nào là ca dao?
Câu 13:Luận điểm là gì
Câu 14:Luận cứ là gì?
Câu 15:Lập luận là gì?
Câu 16:Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy ohaafn?
Câu 17:Văn biệt cảm là gì?
Câu 18:Thế nào là văn bản nhật dụng?
Câu 19:Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần?
Giúp Min với ạ!Thank trước <3