Những câu hỏi liên quan
Nguyen Minh Hai
Xem chi tiết
Quốc Quân Nguyễn Trịnh
Xem chi tiết
Dr.STONE
29 tháng 1 2022 lúc 12:28

 

\(\dfrac{1}{p}-\dfrac{1}{q}=\dfrac{9}{n}\) =>\(\dfrac{q-p}{pq}=\dfrac{9}{n}\) =>\(n=\dfrac{9pq}{q-p}\).

- Đặt pq=n , p-q=9

- Vì n là số nguyên nên: 9pq ⋮ (q-p)

*Gỉa sử p,q lẻ thì 9pq ⋮ 2 =>p⋮2 hoặc q⋮2 (vô lý).

*Gỉa sử p chẵn, q lẻ thì p⋮2 mà p là số nguyên tố nên p=2.

- p-q=9 =>2-q=9 =>q=-7 (không thỏa mãn).

*Gỉa sử q chẵn, p lẻ thì q⋮2 mà q là số nguyên tố nên q=2.

- p-q=9 =>p=11 (thỏa mãn).

- Vậy p=11 ; q=2.

I lay my love on you
Xem chi tiết
Duc Loi
6 tháng 6 2018 lúc 8:46

Ta có: (3n- 4) + (5n – 3) = 8n– 7 là số lẻ, suy ra: trong hai số trên phải có một số chẵn và một số lẻ.
– Nếu 3n– 4 chẵn thì 3n– 4 = 2 ⇔ n = 2 ⇒ 4n– 5 = 3 và 5n– 3 = 7 đều là các số nguyên tố.
– Nếu 5n– 4 chẵn thì 5n– 3 = 2 ⇔ n = 1 ⇒3n – 4 = -1 (loại)
Vậy n= 2 là thỏa mãn.

trần quỳnh ny
Xem chi tiết
ngo nguyen thanh cong
17 tháng 10 2016 lúc 9:16

n=3

m=6

vipvipvip12125
17 tháng 10 2016 lúc 9:27

n=3

m=6

the ma cg o bt

Thảo
17 tháng 10 2016 lúc 9:37

Ta có

kết quả là:

n = 3

m = 6

nha bn

Trịnh Thảo
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 1 2022 lúc 19:29

Các n thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n>1\end{cases}}\)

bởi \(A=\frac{2\sqrt{n-1}}{\sqrt{n-1}}=2\)không phụ thuộc vào giá trị của biến nên chỉ cần điều kiện xác định của phân thức và căn bậc hai thôi.

Khách vãng lai đã xóa
Nina Guthanh
Xem chi tiết
NGUYỄN NHẬT QUANG
22 tháng 7 2022 lúc 16:58

không có cây trả lời

 

Đỗ Văn Đạt
Xem chi tiết
Lương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
truong tien phuong
26 tháng 12 2016 lúc 12:37

a) xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 => p++2=4 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3 => p+2=5 và p+4 =7 ( đều là số nguyên tố, chọn)

+) xét các số nguyên tố p lớn hơn 3. khi chia p cho 3 ta có 3 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2. ( k\(\in\)N*)

- nếu p=3k+1 =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 va lớn hơn 3 

                    => p+2 là hợp số( trái với đề, loại)

- nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

                    => p+4 là hợp ( trái với đề, loại)

vậy p=3.

b) ta xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 =>p+14=16 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3=> p+1=4 ( loại)

vì các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ. => p+1 luôn luôn chẵn( không phải số nguyên tố) 

=> không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

vậy không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

k cho mình nha!

ngonhuminh
26 tháng 12 2016 lúc 12:39

a) P=3=> p+2=5; p+4=7 

=> p =3  nhận

b) P=16

Lương Quỳnh Trang
26 tháng 12 2016 lúc 12:53

cảm ơn bạn nhiều nha

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết