Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
My Love bost toán
21 tháng 11 2018 lúc 21:23

Bài 1 

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)

=1+0+0+....+0

=1

My Love bost toán
21 tháng 11 2018 lúc 21:30

Bài 2

Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015

3S=3^2+3^3+...+3^2016

=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)

2S=3^2016-3^1

S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)

=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)

=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9

mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9

Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức DŨng
Xem chi tiết
yeu toan
Xem chi tiết
ST
9 tháng 1 2018 lúc 15:21

n2-7 chia hết cho n+3

=>n2+3n-3n-9+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-3(n+3)+2 chia hết cho n+3

Vì n(n+3) chia hết cho n+3 và 3(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n thuộc {-2;-4;-1;-5}

Nguyễn Anh Quân
9 tháng 1 2018 lúc 15:22

n^2-7 chia hết cho n+3

=> (n^2-9)+2 chia hết cho n+3

=> (n-3).(n+3) +2 chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3 [ vì (n-3).(n+3) chia hết cho n+3 ]

=> n+3 thuộc ước của 2 ( vì n thuộc Z nên n+3 cũng thuộc Z )

=> n+3 thuộc {+-1;+-2}

=> n thuộc {-4;-2;-5;-1}

Tk mk nha

yeu toan
9 tháng 1 2018 lúc 15:25

sorry mình đã chọn cho bạn qua  lần rùi ko k đc nữa huhu mình xin lỗi mình sẽ ko k cho ai đâu

Trần Đại Dương
Xem chi tiết
Mikage Nanami
Xem chi tiết
Đinh Quang Hiệp
14 tháng 3 2017 lúc 14:47

\(2^n-1⋮7\Rightarrow2^n-1=7k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow2^n=7k+1\)

Vì \(7k+1\) luôn lẻ với mọi k Để \(2^n=7k+1\Leftrightarrow n=0\)

Với \(n=0\) thì \(2^0-1=1-1=0⋮7\)

Vậy \(n=0\)

Nguyen Hoà
Xem chi tiết
Fenny
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
10 tháng 4 2020 lúc 17:02

a) Ta có : \(3x+4⋮x-3\)

\(\Rightarrow3x-9+13⋮x-3\)

\(\Rightarrow13⋮x-3\) 

=> x - 3 \(\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

=> x \(\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b) x + 1 là ước của x2 + 7 

<=> \(x^2+7⋮x+1\)

<=> x2 + 2x + 1 - 2x - 2 + 8 \(⋮x+1\)

<=> (x+1)2 -2.(x+1) + 8 \(⋮x+1\)

Mà( x + 1 )2 \(⋮\)x + 1 ; (x + 1 ) \(⋮\)x + 1 

=> 8 \(⋮\)x + 1 

=> x + 1 ={ -1 ; 1 ; -2 ; 2 ;-4 ; 4 ; 8 ; -8}

=> x = { -2 ; 0 ; -3 ; 1 ; -5 ; 3 ; -9 ; 7}

Khách vãng lai đã xóa
TRAN ANH BACH
Xem chi tiết