Thánh oi giúp với: cmr tổng bình phương 3 số nguyên tố lớn hơn 3 ko phải là số nguyên tố
Cmr tổng bình phương 3 số nguyên tố lớn hơn 3 ko thể là 1 số nguyên tố
Chứng minh rằng: Tổng bình phương của ba số nguyên tố thì lớn hơn 3 và không là 1 số nguyên tố
1+2+3=6 ma 6 khong phai la so nguyen to va 6>3
CMR với mọi số nguyên tố lớn hơn 3, ba số p,p+2,p+4 ko đồng thời là số nguyên tố.
Các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là các số nguyên tố lẻ .
Nếu như vậy p ; p + 2 ; p + 4 đều là số nguyên tố lẻ .
Khoảng cách giữa p ; p + 2 ; p + 4 đều là 2 .
=> p ; p + 2 ; p + 4 đều là các số lẻ liên tiếp
Trong 3 số lẻ liên tiếp lúc nào cũng tồn tại 1 số chia hết cho 3 .
Như vậy cũng đồng nghĩa với việc 3 số đó ko đồng thời là số nguyên tố .
Chứng minh tổng bình phương p số nguyên liên tiếp chia hết cho p với p là số nguyên tố lớn hơn 3
CMR:
bình phương số nguyên tố lớn hơn 3 trừ đi 1 thì chia hết cho 24
Giúp mình với!!
Câu 1 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . CMR (p-1)(p+1) chia hết cho 24
Câu 2 CMR nếu p và p+2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 thì tổng của chúng luôn chia hết cho ...
Câu 3 : Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 . Hỏi p2 + 2009 là hợp số hay số nguyên tố .
Biết p là một số nguyên tố lớn hơn 3 và 10p+1 cũng là số nguyên tố. CMR 5p +1 chia hết cho 6?
Lưu ý : Ko copy và phải giải đầy đủ
Nguyễn Đình Phương công chính liêm minh
vì P là số nguyên tố lớn hơn 3
=> P = 3k + 1 hoặc 3k + 2
Nếu P = 3k + 1 => 10P = 10k + 11 là số nguyên tố ( đúng )
Nếu P = 3k + 2 => 10P = 30k 31 chia hết cho 3 ( loại )
=> P = 3k + 1
=> 5P + 1 = 15P + 6 chia hết cho 6 ( đpcm)
Bài 1: Cho P là số nguyên tố, P > 3 . Hỏi P^2 + 2018 là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 2: Cho n là số tự nhiên lớn hơn 3 sao cho n ko chia hết cho 3. CMR n^2 - 1 và n^2 + 1 ko đồng thời là số nguyên tố.
Bài 3: Cho P là số nguyên tố, P > 3 sao cho 8P^2 - 1 là số nguyên tố. CMR 8P^2 + 1 là hợp số.
Bài 4: Cho P là số nguyên tố, P > 3 sao cho P + 2 là số nguyên tố. CMR P + 1 chia hết cho 6.
Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)
=> p^2 :3(dư 1)
=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3
nên là hợp số
2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3
nên n^2 chia 3 dư 1
=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố
3, Ta có:
P>3
p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3
mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3
Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
mà 2 số trước ko chia hết cho 3
nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)
4, Vì p>3 nên p lẻ
=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2
p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)
=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3
từ các điều trên
=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)
cho p lớn hơn bằng 5 là số nguyên tố sao cho 2p+1 cùng là số nguyên tố. cmr p+1 chia hết cho 6 và 2p2 +1 ko phải là số nguyên tố