Những câu hỏi liên quan
Phương Super Cute
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 5 2016 lúc 20:51

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

Bình luận (0)
easy het
27 tháng 12 2023 lúc 21:01

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

Bình luận (0)
easy het
27 tháng 12 2023 lúc 21:08

đùa đó 5n+ 1 chia hết cho 7 

=> 5n+ 1- 14 chia hết cho 7

=> 5n- 15 

ta có: 5n+ 1- 14= 5n- 15= 5.(n-1)

=> 5.(n-1) chia hết cho n- 1 

=> n= 7k+ 1 (k E N) 

 

Bình luận (0)
nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
tieu muoi muoi
Xem chi tiết
thánh nô
2 tháng 12 2018 lúc 19:36

17 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ;  1 ; 17 }

Do n thuộc N => 2n + 1 thuộc N

=> 2n + 1 = { 1 ; 17 }

Ta có bảng :

 2n + 1         1          17
   n         0          8

Vậy n = { 0 ; 8 } thỏa mãn yêu cầu đề bài 

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
2 tháng 12 2018 lúc 19:39

=>    2n+1   thuộc Ư(17)    =  { 1; 17  }

=>       2n thuộc   {  0 ; 16   }

=>       n thuộc     {  0; 8  }

Bình luận (0)
trần quang nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
3 tháng 9 2021 lúc 0:19

xét mọi số chính phương đều có thể viết dưới dạng :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2\) với mọi số  \(a,b\) là các số tự nhiên và b nhở hơn n

mà ta có :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2=a^2\cdot n^2+2ab\cdot n+b^2\equiv b^2mod\left(n\right)\)

vậy \(b^2< n\forall b< n\)điều này chỉ đúng khi n=2

vậy n=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hieu
3 tháng 9 2021 lúc 8:12

tự làm , ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Minh Anh
3 tháng 9 2021 lúc 12:38

Bài gì mà khó dọ!;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Kim
Xem chi tiết
ngonhuminh
19 tháng 12 2016 lúc 10:59

5n+11 chia hết (n+1)

=>5n+5+6 chia hết (n+1)

=>5(n+1)+6 chia hết cho (n+1)

vì (n+1) chia hết cho (n+1)=> 5(n+1) chia hết cho (n+1)

do vậy để 5(n+1)+6 chia hết cho (n+1) thì 6 phải chia hết cho (n+1)

=> (n+1) phải là ước của 6

U(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

Vì n tự nhiện=> n={0,1,2,5}

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
18 tháng 12 2016 lúc 15:09

5n+11 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 

=>(5n+11)-5(n+1)

=>5n+11-(5n+5)

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)

=>n+1 thuộc{1,2,3,6}

=>n thuộc {0,1,2,5}

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Kim
18 tháng 12 2016 lúc 18:36

Ko hiểu lắm ạ ! Bạn có thể giải thích được ko ?

Bình luận (0)
không cần biết
Xem chi tiết
thich hoc toan
Xem chi tiết
Minh Hiền
7 tháng 1 2016 lúc 14:42

5n + 11 chia hết cho n + 1

=> 5n + 5 + 6 chia hết cho n + 1

=> 5 . (n + 1) + 6 chia hết cho n + 1

Mà 5 . (n + 1) chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6)={1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyễn hoàng phúc nguyên
Xem chi tiết