Chất cách điện có ích gì cho người sử dụng? Ví dụ?
(Nhớ viết ví dụ thực tế giùm mình nha!Thank you các bạn)
a. Dòng điện chạy qua các vật dẫn đều có chung tác dụng gì? Lấy 1 ví dụ về tác dụng đó là có ích, 1 ví dụ về tác dụng đó là vô ích ?
b. Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Nam châm điện được sử dụng trong những thiết bị nào mà em biết?
a) dọng điện chạy qua các vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao sẽ phát sáng
VD t/d có ích: nồi cơm điện, bàn là, bóng đèn dây tóc,...
VD t/D vô ích: máy bơm nước, quạt,...
b) Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Những thiết bị sẽ nam châm điện: lên mạng nha:) hoặc đợi tí mik lên mạng tìm:)
Dòng điện qua các đồ dùng điện có chung tác dụng gì?
Nêu 3 ví dụ về dụng tác đó là có ích và 3 ví dụ về dụng tác đó là vô ích
Dòng điện qua các đồ dùng điện có chung tác dụng gì?
Nêu 3 ví dụ về tác dụng đó là có ích và 3 ví dụ về tác dụng đó là vô ích
Chỉ mình với mụi ngừi :3
Câu 1:
a. Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện. Chất cách điện là gì? Nêu ví dụ về chất cách điện.
b. Nêu tác dụng của nguồn điện? Lấy 2 ví dụ về nguồn điện.
A) Chất dẫn điện là những chất cho dòng điện đi qua ví dụ như là nhôm đồng sắt chất
cách điện là những chất không cho dòng điện đi qua như cao su nhựa gỗ khô sứ
B) Nguồn điện có khả năng cung cấp và duy trì dòng điện để các thiết bị điện hoạt động một cách bình thường
Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực âm (kí hiệu bằng dấu -) và cực dương (kí hiệu bằng dấu +).
vd: pin tròn, bình ac-quy, pin mặt trời,....
Câu 2: Nêu cấu tạo của nguyên tử và phân tử? Khi nào vật mang điện tích downg, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Cho ví dụ?
giúp mình với . Thank you ^^
Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ
Đáp án
Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Ví dụ: kim loại, nước muối…
Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: gỗ, nhựa, sứ…
Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ
Đáp án
– Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Ví dụ: kim loại, nước muối…
- Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. Ví dụ: gỗ, nhựa, sứ…
a) Oxit là gì? Phân loại và cách đọc tên. Cho ví dụ
b) Axit là gì? Cách gọi tên. Cho ví dụ
c) Bazơ là gì? Cách gọi tên. Cho ví dụ
Ai nhanh mk tick. Nhớ kết bạn nha.
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
Bên cạnh một số cây có ích cũng có một số cây có hại cho sức khỏe con người nếu ta sử dụng chúng không đúng cách. Ví dụ : « cây thuốc phiện » và « cây cần sa ». Em hãy cho biết hai cách gọi này thực chất là tên một loại cây không ?
Đây là hình ảnh “cây thuốc phiện” và “cây cần sa”
Nhìn vào hình ảnh trên ta thấy, cây thuốc phiện và cây cần sa thực chất là hai loại cây khác nhau
- Cây thuốc phiện ( hình 1): trong nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội. hiện nay ở nước ta đã xóa bỏ những vùng trồng cây thuốc phiện
- Cây cần sa tác hại cũng giống như cây thuốc phiện nhưng ở mức độ nhẹ hơn