Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Ice Wings
16 tháng 12 2016 lúc 18:57

Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1 => 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)={1;4;2}

Vậy n={0;1;3}

Vũ Anh Dũng
16 tháng 12 2016 lúc 18:57

0;1;3

Freya
16 tháng 12 2016 lúc 18:57

n={ 0 ; 1 ; 3 } đúng 100% luôn

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Mori Ran
Xem chi tiết
Mori Ran
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
25 tháng 12 2015 lúc 15:58

n+5 chia hết cho n+1\(\Rightarrow\)n+1+4 chia hết cho n+1

Ta thấy n+1 chia hết cho n+1\(\Rightarrow\)4 chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Vậy n=0;1;3

UZUMAKI NARUTO
15 tháng 8 2016 lúc 10:50

n=0;1;3 đúng đấy mk vừa mới thi xong mà

Nguyễn Hoàng Thắng
26 tháng 1 2017 lúc 10:56

n=0;1;3

Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Blood Red Dragon fiery h...
Xem chi tiết
Minh  Ánh
8 tháng 8 2016 lúc 9:54

ta tìm ước của 2 số đó rồi triển khai ra

Hoàng Ngọc Linh Chi
10 tháng 12 2019 lúc 22:17

n+5 chia hết n+1

ta có n+1 chia hết cho n+1

mà n+5 chia hết cho n+1 suy ra (n+5-n+1)chia hết cho n+1

suy ra 4chia hết cho n+1 và n+1 thuộc Ư(4)=1,2,4

TA lập bảng

n+1124
n013
    

Vậy......(bạn tự viết nhé)

Chúc bạn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Triphai Tyte
Xem chi tiết
Phạm Kim Cương
10 tháng 3 2017 lúc 18:57

0;1;3

Bùi Tiến Vỹ
30 tháng 11 2016 lúc 19:30
{3} Mình hk bít đề dễ hay mình làm sai .(^-^)
Trần Thảo Vân
30 tháng 11 2016 lúc 19:42

n + 5 chia hết cho n + 1

n + 1 + 4 chia hết cho n + 1​

=> n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}

n + 1 = 4 => n = 4 - 1 => n = 3

n + 1 = 2 => n = 2 - 1 => n = 1

n + 1 = 1 => n = 1 - 1 => n = 0

Vậy n thuộc {0 ; 1 ; 3}

Ngô Ngọc Hải
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
Xem chi tiết
Nguyen Luong Bang
9 tháng 1 2016 lúc 20:04

ko co so 4

 

ngo tien dung
Xem chi tiết
truong tien phuong
29 tháng 12 2016 lúc 12:17

ta có: n2+n+4 \(⋮\)n+1

=>n.n+n+4 \(⋮\)n+1

=>n(n+1)+(n+1)-3+3\(⋮\)n+1

=>n-3 \(⋮\)n+1 ( vì n(n+1) và n+1 \(⋮\)n+1)

=>(n+1)-4 \(⋮\)n+1

=>4 \(⋮\)n+1 (vì n+1 chia hết cho n+1)

=> n+1\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

=> n \(\in\){0;1;3}

vậy  n \(\in\){0;1;3}

có phải bài này tong violympic lớp 6 phải không? tk cho mình nha....

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 8 2017 lúc 10:46

Ta có: 
(16 + 7n) ⋮ (n + 1)
[9 + 7(n + 1)] ⋮ (n + 1)
Suy ra: 9 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n + 1) ∈ Ư(9)
Ta có: Ư(11) = {-9;-3;-1;1;3;11}
Suy ra: a = {-10;-4;-2; 0;2;8} 
Vì n là số tự nhiên, suy ra: n = {0;2;8}