Những câu hỏi liên quan
What Coast
Xem chi tiết
What Coast
Xem chi tiết
Mori Ran
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Đức Tuấn
3 tháng 7 2017 lúc 20:06

a) A=(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)+1 

A= (n+1)(n+4)(n+2)(n+3)+1

A=(n2+5n+4)(n2+5n+6)+1

Đặt n2+5n+5 =y ta có:

A=(y-1)(y+1) +1 =y2-1+1=y2

\(\Rightarrow\)A= (n2+5n+5) là 1 số chính phương

b)Đề sai ở chỗ 2017.2018 sửa lại là: 2.2017.2018

Thì A = 20172+20182+2.2017.2018

     A = (2017+2018)2 

     A = 40352 là 1 số chính phương .

Khánh Linh
3 tháng 7 2017 lúc 20:20

thanks pn nhìu

Phạm Gia Khiêm
Xem chi tiết
Black Clover - Asta
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 4 2019 lúc 21:00

Với  \(n>3\) thì ta có:

\(1!+2!+3!+4!=33\) mà  \(5!;6!;7!;.....\) đều có tận cùng là 0 nên ta có thể biểu diễn lại A:

\(A=1!+2!+3!+....+n!=\overline{.....3}\) không thể biểu diễn dưới dạng  \(a^b\) với \(a;b\in Z;b>1\)

Sự Văn
Xem chi tiết
shitbo
2 tháng 12 2018 lúc 14:47

Bạn cm số đó chia hết là đc thui

Sự Văn
2 tháng 12 2018 lúc 14:51

cm là j hở bn

Nguyễn  Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Dung
19 tháng 4 2015 lúc 17:10

* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương

Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3

5!+6!+....+n! chia hết cho 10

Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn      (1)

* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ

+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên

+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5

Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9

6!+7!+....+n! chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7

còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9            (2)

Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)

Phạm Gia Khiêm
Xem chi tiết