Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bình
Xem chi tiết
tran duc duan
Xem chi tiết
dung manh quan
Xem chi tiết
dung manh quan
23 tháng 12 2017 lúc 16:23

cái nay là cái đang đc hỏi

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

tatrunghieu
Xem chi tiết
Pino Ngốc
Xem chi tiết
nguyen thi kieu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tú
31 tháng 1 2018 lúc 20:45

Ta có:  xy - x + y = 6

        x (y - 1) + y = 6

   x (y - 1) + y - 1 = 6 - 1

 x (y - 1) + (y - 1) = 5

      (x + 1) (y - 1) = 5

Mà x, y thuộc Z nên x+1 thuộc Ư(5)

Nên x + 1 thuộc {-5; -1; 1; 5}

Ta có bảng sau:

x+1-5-115
y-1-1-551
x-6-204
y0-462

                   Vậy (x, y) thuộc { (-6; 0) ; (-2; 4) ; (0; 6) ; (4; 2) }

lương trọng toàn
20 tháng 2 2019 lúc 14:29

ta có xy-x+y=6

suy ra x(y-1)+y=6

suy ra x(y-1)+y-1=5

suy ra x(y-1)+(y-1)=5

suy ra (y-1).(x+1)=1.5=(-1).(-5)=5.1=(-5).(-1)

TH1{ y-1=1

{x+1=5

suy ra y=2;x=4

ta có thêm 3 trường hợp nữa làm tương tự trường hợp 1

nguyen thi ngoc bich
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phượng
8 tháng 5 2016 lúc 11:20

A= n+7/n+5 = n+7-2/n+5= 1+ 2/n+5

  => n thuộc Ư của 2={ -1;-2;1-2}

Mà:n+5=-1 => n=-6

     n+5=-2  => n=-7

      n+5=1 => n=-4

      n+5=2 => n=-3

Vậy n= {-7; -6; -4;-3}

      

Nguyễn Hoàng Tiến
8 tháng 5 2016 lúc 11:16

a) \(A=\frac{n+5+2}{n+5}=1+\frac{2}{n+5}\)

\(A\in Z<=>\frac{2}{n+5}\in Z<=>n+5\in U\left(2\right)\)

n+51-12-2
n-4-6-3-7

Vậy A thuộc Z <=> n =-4;-6;-3;-7

A đạt GTLN <=> n=-3

Kushito Kamigaya
Xem chi tiết