Viết CTHH dạng tổng quát của đơn chất, hợp chất và lấy ví dụ.
Ngày 23/9/2021
1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?
2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?
3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?
Bài tập.
Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính
a) 12+88+56 b) 12+56+88 c) 204 – 204 + 2021
d) 132 + 237 + 868 + 763 e) 29+132 + 237 + 868 + 763
g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73
Mn giúp em với ạ .Em camon
phát biểu và viết dưới dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ
- Phát biểu :Nếu a chia hết cho m và b chia hết cho m => ( a + b ) chia hết cho m
Dạng tổng quát : a chia hết cho m ; b chia hết cho m ; ... n chia hết cho m => a+b+...+n chia hết cho m
- Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất là 1 . Ví dụ (4;9) = 1 ; (8;9) = 1
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN =1
Nếu 1 số tự nhiên a chia hết cho b và một số tự nhiên c chia hết cho b thì (a+c) chia hết choc
Viết a chia hết cho b c chia hết cho b => (a+c) chia hết cho b
1. phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của 1 tổng
2.thế nào là số nguyên tố ? hợp số ?cho ví dụ
3.thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ
AI LÀM ĐÚNG VS ĐẦY ĐỦ MK K CHO 1 CÁI NHÉ !
1, Một tổng chia cho 1 số thì chính bằng từng số hạng của tổng chia cho số đó
Dạng tổng quát \(\left(a+b\right)\div m=a\div m+b\div m\)
2, Số nguyên tố là số chỉ có hai ước đó là 1 và chính nó . Ví dụ : 2 ( 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất ) ; 3;5;7;....
Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước . Ví dụ : 4,10,12,100,...
3, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất của chúng bằng 1 : Ví dụ 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Ngày 23/9/2021
1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?
2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?
3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?
Bài tập.
Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính
a) 12+88+56 b) 12+56+88 c) 204 – 204 + 2021
d) 132 + 237 + 868 + 763 e) 29+132 + 237 + 868 + 763
g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73
MN ƠI! GIÚP EM VỚI EM ĐANG CẦN GẤP .
11H E PHẢI NỘP BÀI RỒI MN GIÚP E VỚI Ạ.
1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?
- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
- Công thức: a + b = b + a
- VD: 2 + 3 = 3 + 2
2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?
- Lý thuyết: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)
- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)
3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?
- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó
- Công thức: a + 0 = 0 + a = a
- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8
Bài tập.
Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính
a) 12 + 88 + 56
= (12 + 88) + 56
= 100 + 56
= 156
b) 12 + 56 + 88
= (12 + 88) + 56
= 100 + 56
= 156
c) 204 – 204 + 2021
= (204 - 204) + 2021
= 0 + 2021
= 2021
d) 132 + 237 + 868 + 763
= (132 + 868) + (237 + 763)
= 1000 + 1000
= 2000
e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763
= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)
= 29 + 1000 + 1000
= 29 + 2000
= 2029
g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73
= (652 + 148) + (327 + 73) + 15
= 800 + 400 + 15
= 1200 + 15
= 1215
a 156 b 156 c 2021 d 2000 e 2029 g 1215 sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi
1) Thế nào là hai số đối nhau? Cho ví dụ?
2) Thế nào là hai số nghịch đảo? Cho ví dụ?
3) Phát biểu quy tắc và viết dưới dạng tổng quát của phép công hai phân số
a) Cùng mẫu b) Khác mẫu
4) Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của:
a) Phép trừ hai phân số
b) Phép nhân hai phân số
c) Phép nhân hai phân số
5) Phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân hai phân số.
giúp mình nha mn
1.Ta có mấy cách viết một tập hợp?Kể tên các cách viết đó,mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?
2.Lũy thừa bậc n của a là gì?Lấy ví dụ minh họa?
3.Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số?Lấy ví dụ minh họa?
4.Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5.Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
Ai nhanh và gọn gàng không rối rắm mình tick cho 2 ngày(6 tick) nha
1.VIẾT DẠNG TỔNG QUÁT CÁC TÍNH CHẤT GIAO HOÁN,KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG, PHÉP NHÂN, TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG
2.LŨY THỪA BẬC N CỦA A LÀ GÌ
3.VIẾT CÔNG THỨC NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ, CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
4.PHÁT BIỂU VÀ VIẾT DẠNG TỔNG QUÁT HAI TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
5.PHÁT BIỂU CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 3, CHO 5, CHO 9
6.THẾ NÀO LÀ SỐ NGUYÊN TỐ , HỢP SỐ?CHO VÍ DỤ
7.THẾ NÀO LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU?CHO VÍ DỤ
8.UCLN CỦA HAI HAY NHIỀU SỐ LÀ GÌ?NÊU CÁCH TÌM
9.BCNN CỦA HAI HAY NHIỀU SỐ LÀ GÌ?NÊU CÁCH TÌM
1 Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân dối với pép cộng
2 Luỹ thừa bậc n của a là gì
3 viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , chia hai luỹ thừa cùng cơ số
4 khi nào thì ta nói số thự nhiên a chi hết cho số tự nhiên b
5 phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
6 phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 2 cho 5 cho 9
7 số nào là số nguyên tố , hợp số ? cho ví dụ
8 thế nào là hai nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ
Các bạn giúp mik mấy cau hỏi ôn tập lớp 6:
1) viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng phép nhân tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2) lũy thừa n của anh là gì
3) Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
4) Phát biểu bài viết dạng tổng quát của hai tính chất chia cho một tổng.
5) Thế nào là số nguyên tố hợp số cho ví dụ
6) Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau cho ví dụ
7) ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số là gì nêu cách tìm