Những câu hỏi liên quan
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
nư hoàng băng giá
Xem chi tiết
Hoàng Nhi
Xem chi tiết
 .
19 tháng 7 2019 lúc 12:34

Có 2 cách liệt kệ tập hợp :

Cách 1 : Liệt kê phần tử 

Cách 2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng 

Khi viết tên tập hợp cần lưu ý , tên tập hợp viết bằng chữ cái in hoa . ( VD : A hoặc B hoặc C hoặc D , .... )

Khi mọi phần tử của A thuộc B

Bình luận (0)

Có 2 cách là:

+ Liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử

VD: Viết tập hợp A các số tự nhiên chia 2 dư 1 và nhỏ hơn 50

A = {1 ; 3 ; 5 ; ...49}

A = {x thuộc N/x = 2k + 1; x < 50}

+) Cần chú ý : tên tập hợp là các chữ cái in hoa

+) tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B nếu A "được chứa" trong B hay Tập hợp B bao hàm tập hợp A

_Vi hạ_

Bình luận (0)
_Sɧαᴜƞ ⁹⁴²⁰
30 tháng 8 2019 lúc 21:14

- Có 2 cách để liệt kê tập hợp :

   + Chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử

   + Liệt kê phần tử.

VD : Viết tập hợp K có các số tự nhiên bé hơn 9.

   K = { x thuộc N | x < 9 }

   K = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 }

- Khi viết tập hợp cần chú ý : tên các tập hợp là chữ cái in hoa.

- Tập hợp A là tập hợp của B khi các phần tử của A thuộc B hoặc tập hợp B bao hàm tập hợp A.

#studywell

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Bu Bu
18 tháng 7 2015 lúc 9:44

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B


 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Trang Sún
16 tháng 12 2017 lúc 16:22

2. Có 2 cách viết một tập hợp

4. Một tập hợp có thể có 1 phần tử , 2 phần tử , nhiều phần tử , vô số phần tử ,thậm chí không có phần tử nào .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2018 lúc 17:15

a, B ⊂ A; C ⊂ A

b, X = {4;10;12;14;16;18}

c, E = {0;2;6}; F = {0;2;8}; G = {2;6;8}; H = {0;6;8}

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Caitlyn_Cảnh sát trưởng...
4 tháng 6 2016 lúc 10:45

Câu 1: a)\(A=\left\{0;1;2;...;20\right\}\)

b) B thuộc tập hợp rỗng; không có phần tử

Câu 2: Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 là 1 phần tử của A

Câu 3: \(A=\left\{0;1;2;...;9\right\}\)

            \(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

           \(B\subset A\)

k mìn đúng nha

Bình luận (0)
Bảo Dĩnh
Xem chi tiết
Vương Hy
28 tháng 5 2018 lúc 10:58

2

a ){1} ; {2} ; {a} ;{b}

b) {1;2} ; { 1; a} ; { 1; b} ; { 2;a } ; {2 ;b} ; { a;b}

c) Tập hợp { a,b,c} có là tập hợp con của A

3

B có số tập con là :

2 x2 x 2 = 8 tập hợp con

Bình luận (0)
Vương Hy
28 tháng 5 2018 lúc 11:00

Cho mk sửa lại câu c bài 2 nhé : Phaair là tập hopwh { a,b,c} ko là tập hợp con của A 

Bình luận (0)
phạm thị thu hằng
28 tháng 5 2018 lúc 11:02

đáp án = 8 tập hợp con 

nhớ k cho mk nha

Bình luận (0)
huytonyhuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
17 tháng 11 2018 lúc 22:14

A={0,1,2,3,...,19}

B={1,3,5,7,9,...}

N*={1,2,3,4,5,6,7,8,9,.....}

A C N

B CN

N*C N

Bình luận (0)