Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
25 tháng 2 2020 lúc 14:21

Tình hình nước ta sau thất bại An Dương Vương:

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

Sau khi nhà Hán lên thay nhà Triệu chúng đã thi hành chính sách cai trị nước ta:

- Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.

- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Nhà Hán thi hành chính sách đồng hoá, bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, dưới quận là huyện, xã các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 8:53

Tình hình nước ta sau thất bại An Dương Vương:

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

Sau khi nhà Hán lên thay nhà Triệu chúng đã thi hành chính sách cai trị nước ta:

- Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.

- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Nhà Hán thi hành chính sách đồng hoá, bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, dưới quận là huyện, xã các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:36

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

Sau khi nhà Hán lên thay nhà Triệu chúng đã thi hành chính sách cai trị nước ta:

- Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.

- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta, xoá bỏ tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Nhà Hán thi hành chính sách đồng hoá, bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, dưới quận là huyện, xã các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2017 lúc 3:14

Chọn đáp án: D. A, B, C.

Giải thích: Từ sự thất bại của An Dương Vương, người đời sau đã học được những bài học quý giá để không bị mất nước.

Bình luận (0)
Tanjiro Diệt Quỷ 2k9 (ɻɛ...
8 tháng 2 2021 lúc 9:58

Câu trả lời là D nhé :D.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN KHÁNH CHI
8 tháng 2 2021 lúc 10:40

Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?

A. Luôn xây dựng bảo vệ đất nước trong mọi hoàn cảnh.

B. Luôn cảnh giác.

C. Không để mất những tướng giỏi.

D. A, B, C.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 8 2018 lúc 3:02

Sự thất bại của An Dương Vương để lại bài học vô cùng quý báu:

- Tinh thần cảnh giác không mắc mưu kẻ thù.

- Chuẩn bị lực lượng mạnh, vũ khí tốt.

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng mới có đủ sức mạnh chống ngoại xâm.

Bình luận (0)
Nhi Nguyên
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
25 tháng 12 2020 lúc 10:12

cậu tham khảo câu trả lời này nha

An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 vì:

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

*Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học : Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.

Còn câu cuối tớ không hiểu câu hỏi lắm nên không trả lời được nên cậu có thể tham khảo trên internet nha

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))))))

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:35

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

*Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học : Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.

Bình luận (0)
Vũ Diệu Châu
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
8 tháng 2 2021 lúc 19:22

Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc,

 - Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
8 tháng 2 2021 lúc 19:23

Nguyên nhân thất bại nhanh của An Dương Vương :

- Chủ quan, tự tin vào lực lượng mình đang có, không cảnh giác kẻ thù

- Nội bộ không đoàn kết, không thống nhất chống giặc

- Tự tin vào nỏ thần, tin con một cách mù quáng, tự mãn với chiến thắng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngu Kim Ngu
Xem chi tiết
Ngu Kim Ngu
8 tháng 5 2017 lúc 21:04

trieu, han ,ngo, luong, tuy, duong

Bình luận (0)
TH ND
Xem chi tiết
Lưu Quang Mạnh
21 tháng 12 2017 lúc 23:06

Bài học được rút ra từ sau thất bại của An Dương Vương là: Do quá chủ quan, tự tin vào lực lượng của mình mà An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để chống giặc. Đây là bài học lớn về công cuộc giữ nước, về tinh thần đoàn kết, nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi kẻ thù, không chủ quan, trong nội bộ phải có sự tin tưởng lẫn nhau, dựa vào dân để đánh giặc.
Bài học đó đối với chúng ta ngày nay vẫn còn tính thời sự. Vì: ngày nay chúng ta vẫn có thể áp dụng bài học đó vào công cuộc bảo vệ và đưa đất nước đi lên. Dù chúng ta đang sống trong thời bình nhưng vẫn luôn có những tthế lực thù địch muốn chống phá, lật đổ, xâm lược đất nước ta. Vì thế mà chúng ta cần luôn phải cảnh giác và nâng cao tinh thần đoàn kết, tin tưởng và dựa vào nhân dân. Chỉ có đoàn kết một lòng mới đưa nước ta trở thành một thể thống nhất tạo ra sức mạnh to lớn, đập tan mọi thế lực thù địch để bảo vệ và giúp đất nước phát triển.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:52

 Do quá chủ quan, tự tin vào lực lượng của mình mà An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để chống giặc. Đây là bài học lớn về công cuộc giữ nước, về tinh thần đoàn kết, nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi kẻ thù, không chủ quan, trong nội bộ phải có sự tin tưởng lẫn nhau, dựa vào dân để đánh giặc.
Bài học đó đối với chúng ta ngày nay vẫn còn tính thời sự. Vì: ngày nay chúng ta vẫn có thể áp dụng bài học đó vào công cuộc bảo vệ và đưa đất nước đi lên. Dù chúng ta đang sống trong thời bình nhưng vẫn luôn có những tthế lực thù địch muốn chống phá, lật đổ, xâm lược đất nước ta. Vì thế mà chúng ta cần luôn phải cảnh giác và nâng cao tinh thần đoàn kết, tin tưởng và dựa vào nhân dân. Chỉ có đoàn kết một lòng mới đưa nước ta trở thành một thể thống nhất tạo ra sức mạnh to lớn, đập tan mọi thế lực thù địch để bảo vệ và giúp đất nước phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 9 2017 lúc 10:33

Đáp án D

Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học vô cùng quý báu:

- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.

Trong đó, bài học lớn nhất là phải đề cao cảnh giác với kẻ thù

Bình luận (0)
khánh Chu
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
30 tháng 3 2022 lúc 8:02

B

Bình luận (0)
khánh Chu
30 tháng 3 2022 lúc 8:01

gấp vs ạ

Bình luận (1)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
30 tháng 3 2022 lúc 8:02

Sự thất bại của An Dương Vương dẫn tới hậu quả gì?

A. Đất nước ta lúc đó mất độc lập. B. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu.

C. Âu Lạc chịu sự đô hộ của nhà Tần. D. Nhân dân ta khổ cực.

Bình luận (1)