Hi Hi
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyên tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khác như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên mới.Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Diệu Linh
13 tháng 4 2022 lúc 22:39

Mn cứ làm nhé vài ngày nữa mình sẽ đưa đáp án. Cố lên cùng đỗ cấp 3 nhé 2k7

Bình luận (2)
Thu Hà
Xem chi tiết
qwerty
4 tháng 1 2017 lúc 21:27

1 – Mở bài

Giới thiệu:

- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

2 – Thân bài

a. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là nghĩa là thế nào?

- Giải thích:

. Hành trang là gì? Hành trang là đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa. Ở đây, dùng với nghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kỹ năng, thói quen …

. Thế kỉ mới? đây là cụm từ chỉ thế kỉ XXI, thế kỷ của khoa học của thế giới mạng.

. Thế kỉ mới (thế kỉ XXI) là thời kỳ đất nước, ta đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hơn thế nữa “hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới”.

b. Tại sao phải chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?

. Tại sao phải chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?

. Vì muốn định hướng chuẩn bị cho tương lai thì trước hết chúng ta phải bắt tay vào chuẩn bị và cái thiện lại bản thân mình.

. Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới.

. Cái yếu của con người Việt Nam là gì? Cái yếu của con người Việt Nam là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản …

c. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới bằng cách nào?

. Chúng ta phải làm gì để chuẩn bị bước vào thế kỉ mới?

. Chúng ta phải lắp đầy túi hành trang của mình bằng những điểm mạnh và từ bỏ điểm yếu.

3 – Kết bài

. Đánh giá chung: chuẩn bị hàng trang vào thế kỉ mới.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 3 2017 lúc 8:45

Tác phẩm đã nêu ra bình luận cụ thể về những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của người Việt Nam, từ đó, đưa ra những yêu cầu, đòi hỏi con người Việt Nam phải khắc phục điểm yếu để bước vào thế kỉ mới.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2018 lúc 6:03

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Hà Xuân Đức
Xem chi tiết
nguyenvietphuong
7 tháng 5 2019 lúc 21:57

phương pháp nghị luận

Bình luận (0)
vu nhu quynh
7 tháng 5 2019 lúc 22:01

a, Nghị luận

b,Thành phần biệt lập là ''có lẽ''. ''Có lẽ'' là thành phần biệt lập tình thái trong câu.

c, Nd chính: Tác giả cho chúng ta thấy vai trò quan trọng của con người khi đất nước bước vào TK mới

(Sorry mk k biết lm câu d)

Bình luận (0)
Tường Vy
7 tháng 5 2019 lúc 22:39

d, - Sự chuẩn bị quan trọng nhất là: con người

- Vì: con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.

Bình luận (0)
Tra My Dang Tran
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 11 2017 lúc 18:18

Bố cục của bài văn gồm 3 phần:

    + Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.

    + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).

    + Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2019 lúc 3:59

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.

Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
a duong
Xem chi tiết
Dương Khánh Thư
14 tháng 1 2017 lúc 12:25

+ Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội". + Những lí lẽ và dẫn chứng: - Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách... ) và có thói quen xấu; - Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa; - Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;

(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm, ... ) - Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

Bình luận (1)