Bài 2 : Tìm x thuộc Z biết :
a) 2. ( x - 3 ) - 3 .(x - 5 ) = 4 . ( 3 - x ) - 18
Giải đầy đủ hộ mình nhé :
Bài 1: Tìm x,y,;biết
a, x+y=2
b,y+z=3
c,z+x=-5
Bài 2 : Tìm x,y thuộc Z, biết (x-3).(y+2)=-5
Bài 3 : Tìm a thuộc Z, biết a.(a+2)<0
Bài 4 : Tìm x thuộc Z, sao cho (x2 -4).(x2-10)<0
Bài 5 Tìm x thuộc Z, biết (x2-1).(x2-4)<0
bài 2: (x-3).(y+2) = -5
Vì x, y \(\in\)Z => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}
Ta có bảng:
x-3 | 5 | -5 | -1 | 1 |
y+2 | 1 | -1 | -5 | 5 |
x | 8 | -2 | 2 | 4 |
y | -1 | -3 | -7 | 3 |
bài 3: a(a+2)<0
TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)
TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
Vậy -2<a<0
Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2
TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại
Vậy 1<a<2
Bài 1 : Tìm x ,y,z biết:
a, 3/x-1 = 4/y-2 = 5/z-3 và x+y+z = 18
b, 3/x-1 = 4/y-2 = 5/z-3 và x.y.z = 192
Bài 2 : Tìm x,y,z biết : x^3+y^3/6 = x^3-2y^3/4 và x^6.y^6 = 64
Bài 3 : Tìm x,y,z biết :x+4/6 = 3y-1/8 = 3y-x-5/x
Bài 4 :Tìm x,y,z biết : x+y+2005/z = y+z-2006 = z+x+1/y = 2/x+y+z
bài 1 : a,ta có 3/x-1 =4/y-2=5/z-3 => x-1/3=y-2/4=z-3/5
áp dụng .... => x-1+y-2+z-3 / 3+4+5 = x+y+z-1-2-3/3+4+5 = 12/12=1
do x-1/3 = 1 => x-1 = 3 => x= 4 ( tìm y,z tương tự
Bài 1:
a) Ta có: 3/x - 1 = 4/y - 2 = 5/z - 3 => x - 1/3 = y - 2/4 = z - 3/5 áp dụng ... =>x - 1 + y - 2 + z - 3/3 + 4 + 5 = x + y + z - 1 - 2 - 3/3 + 4 + 5 = 12/12 = 1 do x - 1/3 = 1 => x - 1 = 3 => x = 4 ( tìm y, z tương tự )
Bài 3 : Cho A = 3n - 5 / n + 4
Tìm n thuộc Z để A có giá trị nguyên
Bài 4 : Tìm x thuộc Z biết :
a ) -x / 4 = -9 / x
b ) x / 4 = 18 / x + 1
BÀI 3 :
Để \(A=\frac{3n-5}{n+4}\)là giá trị nguyên
\(\Rightarrow3n-5⋮n+4\)
\(\Rightarrow3n+12-17⋮n+4\)
\(\Rightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;18;-10\right\}\)
Bài 1: Tìm x biết :
a>(3/4 : x - 1/2) . 5/7 + 1/7 = 1/6
b>/x - 5/ = -2 +1995^0
c>/x + 1/ = 1/4 - 1/5
Bài 2: Tìm x thuộc Z để:
A. ( x - 18 ) chia hết cho ( x + 3 )
B. ( 2x + 5 ) chia hết cho ( x - 6 )
bài 1 : tìm x ; y biết 4x=7y và x^2+y^2=260
bài 2 tìm x;y;z biết
x/y/z=3:5:(-2)và 5x -y+3z=-16
bài 3 tìm x;y;z biết x:y:z =4/5/6 và x^2-2y^2+z^2=18
bài 2 :
ta có x:y:z=3:5:(-2)
=>x/3=y/5=z/-2
=>5x/15=y/5=3z/-6
áp dụng tc dãy ... ta có :
5x/15=y/5=3z/-6=5x-y+3z/15-5+(-6)=-16/4=-4
=>x/3=-=>x=-12
=>y/5=-4=>y=-20
=>z/-2=-4=>z=8
bài 1: Tìm x,y,z thuộc Z : Biết x-y=9; y-z= -10;z+11
bài 2: Cho a là 1 số nguyên dương . Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu:
a) ab là một số nguyên dương
b) ab là 1 số nguyên âm
bài 3: Tìm x thuộc Z biết:
a) x-14=3x+18
b)2(x-5)- 3(x-4)= -6+15(-3)
c)(x+7)(x-9)=0
d)I2x-5I-7=22
Tìm x thuộc Z biết: -2.(-x-5)+18=20-3.(x+4)
ta có : 2x+10+18=20-3x-12
2x+3x=-12-10-18
5x=-40
x=-8
Tìm x thuộc Z biết: -2.(-x-5)+18=30-3.(x+4)
(=)-2x+10+18=30-3x-12
(=)-2x+10+18-30+3x+12=0
(=) x +10 =0
(=)x=-10
Bài 3 : Tìm x,y Thuộc Z biết
a, x-3/10=4/x-3 ( x-3 phần 10 = 4 phần x-3 )
b,x+5/9=4/x-5 ( x+5 phần 9 = 4 phần x+5 )
c,x/4 = 18/x+1 ( x phần 4 = 18 phần x + 1 )
d, 2x+5/x+2 = 3/2 ( 2x + 5 phần x +2 = 3 phần 2 )
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI Ạ , MÌNH ĐANG CẦN RẤT RẤT GẤP CÁC BẠN Ạ
a)
\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)
=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.
( x - 3 )2 = 40
Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.
Do 40 không là số chính phương.
=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.
b)
\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)
=> ( x + 5 )2 = 4 . 9
( x + 5 )2 = 36
=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.
+) x + 5 = 6
x = 1.
+) x + 5 = -6
x = -11.
Vậy x = 1; x = -11.
c)
\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)
=> x ( x + 1 ) = 4 . 18
x ( x + 1 ) = 72
Mà x và x + 1 là các số nguyên. ( do x thuộc Z )
=> x và x + 1 là các ước nguyên của 72.
Các ước nguyên của 72 là: -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; -6 ; -8 ; -9 ; -12 ; -18 ; -36 ; -72 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 ; 72 .
Mặt khác, x và x + 1 là 2 số nguyên liên tiếp và x + 1 > x.
=> x = 8 ; x + 1 = 9
hoặc x = -9 ; x + 1 = -8.
Vậy x = 8 ; x = -9.