Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Minh Thái
Xem chi tiết
Ngô Minh Thái
26 tháng 10 2015 lúc 10:39

1. Tìm số tự nhiên x, biết:

a) ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):

    ( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )

    ( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).

    Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.

    Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.

    x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.

    Nếu:

    x + 1 = 1     => x = 0

    x + 1 = 3     => x = 2

    x + 1 = 5     => x = 4

    x + 1 = 15   => x = 14

Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )

b) ( 4x + 20 ) chia hết cho ( 2x + 1 )

    [ 2. ( 2x + 1 ) + 18 ] chia hết cho ( 2x + 1 )

    2. ( 2x + 1 ) chia hết cho ( 2x + 1 ); 18 chia hết cho ( 2x + 1 ). Vì x thuộc N nên 2x + 1 sẽ lớn hơn hoặc bằng 1 và 2x + 1 là số lẻ.

    Vậy ( 2x + 1 ) thuộc Ư (18)

    Ư (18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18 }.

    Vậy 2x + 1 có thể bằng 1; 3; 9 ( như yêu cầu đã nêu ở trên ).

    2x + 1 = 1     => 2x = 0     => x = 0

    2x + 1 = 3     => 2x = 2     => x = 1

    2x + 1 = 9     => 2x = 8     => x = 4

Kết luận: Nếu x = 0; 1; 4 thì ( 4x + 20 ) chia hết cho ( 2x + 1 )

2. Chứng tỏ abba chia hết cho 11.

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

                   = ( 1000a + a ) + ( 100b + 10b )

                   = 1001a + 110 b = 11. 91. a + 11. 10 .b

                   = 11. ( 91. a + 10. b )

Vì 11 chia hết cho 11, ( 91. a + 10. b ) thuộc N nên 11. ( 91. a + 10. b ) chia hết cho 11.

Vậy abba chia hết cho 11.

Mình làm có đúng không? Nếu sai sửa giúp mình nhé!

Hồ Khánh Ly
25 tháng 9 2016 lúc 15:01

- Bạn làm đúng rồi đó . cho mình nha .

Namini I FC Khởi My Zoi...
26 tháng 10 2016 lúc 11:29

x + 7 chia hết cho x + 1

Nguyễn Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
nguyen thi minh hang
18 tháng 12 2018 lúc 20:48

a) 6 chia hết cho ( x + 1 )

suy ra : ( x + 1) thuộc Ư( 6) = {  1;2;3;6}

rồi sét từng trường hợp và làm tiếp

Nguyễn Lê Minh Thy
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
26 tháng 12 2016 lúc 9:05

a) 2x + 16 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1; 2 ; 7 ; 14}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

x + 1 = 1 =>x = 0

x + 1 = 2 => x= 1 

x + 1 = 7 = > x = 6 

x + 1 = 14 =>x = 13 

b) x + 11 chia hết cho x + 1

x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x +1 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Còn lại giống câu a 

Shizadon
26 tháng 12 2016 lúc 9:08

2x+16

=2x+2+14

=2.(x+1)+14 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1 nên 14chia hết cho x+1

Và x+1=1;2;7;14

Vậy x=0;1;6;13

b)x+11

=x+1+10 chia hết cho x+1

Mà X=1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hêts cho x+1

Và x+1=1;2;5;10

Vậy x=0;1;4;9

Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

Thanh Thảo Lê
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
6 tháng 7 2016 lúc 19:38

A)  6 chia hết cho x-1

=> x- 1 \(\in\) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6 }

thế x-1 vô từng trường hợp các ước của 6 rồi tính x

bài B ; C ; D giống như vậy 

E) x +16 chia hết cho x +1

=> x+1+15 chia hết cho x +1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+ 1 \(\in\) Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}

còn lại giống bài A

Ủng hộ cho mik nha

kirigaya kazuto
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
9 tháng 7 2016 lúc 9:24

a) Ta có : \(\frac{15}{2x+1}\Rightarrow2x+1\inƯ\left(15\right)\Rightarrow2x+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;7\right\}\)

b) Ta có: \(\frac{x+16}{x+1}=\frac{x+1+15}{x+1}=1+\frac{15}{x+1}\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)\Rightarrow x+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

Nguyễn Việt Hoàng
9 tháng 7 2016 lúc 9:24

  Ta có :a, 15 chia hết cho (2x + 1)

=> 2x + 1 thuộc Ư(15)

=> Ư(15) = {1;3;5;15}

=> 2x + 1 = {1;3;5;15}

=> 2x = {0;2;4;14}

=> x = {0;1;2;7}

b, x+16 chia hết cho x+1

Khánh Linh
Xem chi tiết
Minh Châu Nguyễn
11 tháng 12 2020 lúc 21:21

Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Phúc
Xem chi tiết
công chúa bong bóng
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
11 tháng 12 2015 lúc 5:12

CHTT nha bạn ! 

siêu xinh đẹp
11 tháng 12 2015 lúc 5:17

 

a) 2+13:2+1

b) 22+108:26+3

dung roi ban nha!

Nguyễn Nhật Minh
11 tháng 12 2015 lúc 5:21

a) x+13 =(x+1) +12 chia hét cho x + 1 khi  12 chia hết cho x+1

x+1 thuộc U(12) ={1;2;3;4;6;12}

=> x thuộc {0;1;2;3;5;11}

b) 2x+108 = (2x +3) + 105 chia hết cho 2x+3 khi 105 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc U(105)  ={1;3;5;7;15;21;35;105}

 => x thuộc {0;1;2;6;9;16;51}