Những câu hỏi liên quan
AduduOsad
Xem chi tiết
Minh Nguyen
18 tháng 2 2020 lúc 0:56

C A B M D E d

a) Ta có : CE ⊥ d

                BD ⊥ d

\(\Rightarrow\)CE // BD  (ĐPCM)

b) Xét △CEA và △ADB có :

    AC = AB

   \(\widehat{EAC}=\widehat{ABD}\)(cùng phụ với \(\widehat{DAB}\))

\(\Rightarrow\) △CEA = △ADB (cạnh huyền-góc nhọn)

c) Có △CEA = △ADB

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=AE\\CE=AD\end{cases}}\)(Cặp cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)BD + CE = AE + AD = DE (ĐPCM)

d)  △ABC vuông tại A có AM là trung tuyến

\(\Rightarrow\)AM = BM = CM

\(\Rightarrow\)△ABM cân tại M

Có : \(\widehat{ECA}=\widehat{BAD}\)(△CEA = △ADB)

       \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (△ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MAB}\)(△MAC cân tại M)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{MAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

Xét △ADM và △CEM có :

       EC = AD

       \(\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

       AM = CM

\(\Rightarrow\)△ADM = △CEM (c-g-c)   (ĐPCM)

\(\Rightarrow\)EM = MD   (Cặp cạnh tương ứng) (1)

Có : \(\widehat{EMA}+\widehat{EMC}=90^o\)

       \(\widehat{EMC}=\widehat{DMA}\)(△ADM = △CEM)

\(\Rightarrow\widehat{EMA}+\widehat{DMA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMD}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra △DME vuông cân tại M.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Huyền
21 tháng 3 2020 lúc 9:07

mình không biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thiện Hiếu
28 tháng 3 2020 lúc 18:10

Tài trợ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Quốc Bảo Bùi
Xem chi tiết
Phan Ngọc Thoại My
Xem chi tiết
Phùng Nguyễn Huy Toàn
Xem chi tiết
Kaito Kid
13 tháng 2 2016 lúc 16:01

a) Ta có BD và CE đều vuông góc với d

   Nên góc CEA=góc BDA (=90 độ)

  Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

  Nên BD//CE

b)  Ta có d// BC

  ---------> góc ECB=góc DBC=góc CED ( =90 dộ )

 Nên ECDB là HCN

Mà ABC là vuông cân            nên góc ECA=góc  DBA= 45 độ

-------->tam giác CEA = tam giác DBA ( cạnh huyền góc nhọn)

c)( mình lười bấm quá nên mình làm tắt nha)

 Chứng minh góc CAE= góc BAD   ( do góc ECA= góc DBA  và góc ACB=góc EAC=45 độ do ED//BC)

 Nên CE=EA và DB=AD, mặt khác AE=AC ( do 2 tam giác bằng nhau cm câu b)

 

 

 

 

   

 

  

Bình luận (0)
Suri
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
29 tháng 3 2020 lúc 7:34

Mng tự vẽ hình hí ^_^
   Với lại là mình k gõ dấu góc đc nên mình ghi tắt là g nha....
                                                                           Chứng minh:
 a) BD// CE?
   Vì BD⊥d,
       CE⊥d
    =>BD//CE ( tính chất 1 )
b) ΔADB=ΔAEC?
   Xét 2 Δvuông: ΔADB và ΔAEC:
                              AB   =     AC (vì ΔABC cân tại A)
                           gDBA =  gECA [(vì gABC+ gDBA= gB và
                                                         gACB+ gECA= gC mà
                                                     gABC= gACB (vì ΔABC cân tại A)]          
                       Suy ra: ΔADB= ΔAEC (ch_gn) (đpcm)
c) BD+ CE= DE?
   Vì ΔADB= ΔAEC (câu b)
 =>BD=AE
     CE=AD
    Ta có: BD+ CE= AE+AD= DE
  Vậy: BD+ CE= DE (đpcm)
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖Cά❍࿐ [๖Mê♀Ğái]
31 tháng 3 2020 lúc 15:20

đây ko phải là toán lớp 1 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khổng	Bách
19 tháng 4 2020 lúc 20:50

đay không phải toán lớp 1 nha lừa đảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tú
2 tháng 5 2017 lúc 16:51

a) Xét ∆BDC và ∆CEB, có:

góc BDC = góc CEB = 90°

BC: cạnh chung

góc DCB = góc EBC (gt)

Vậy ∆BDC = ∆CEB (ch-gn)

b) Có: ∆BDC =∆CEB (cmt)

=> góc DBC = góc ECB (2 góc tương ứng)

Có: góc EBC = góc EBI +góc DBC

      góc DCB = góc DCI + góc ECB

Mà: góc EBC = góc DCB (gt)

       góc  DBC = góc ECB (cmt)

Nên: góc EBI = góc DCI

c) Có: EB = DC (∆CEB = ∆BDC)

           AB = AC (gt)

Mà: AE + EB = AB

        AD + DC = AC

Nên: AE = AD

Xét ∆AEI và ∆ADI, có:

góc AEI = góc ADI = 90°

AE = AD (cmt)

Ai: cạnh chung

Vậy ∆AEI = ∆ADI (ch-cgv)

=> góc EAI = góc DAI (2 góc tương ứng)

Xét ∆ABH và ∆ACH có:

góc ABH = góc ACH (gt)

AB = AC ( gt)

góc EAI = góc DAI (cmt)

Vậy ∆ABH = ∆ACH (g-c-g)

=> góc AHB = góc AHC (2góc tương ứng)

Có: góc AHB + góc AHC = 180° (2góc kề bù)

     góc AHB = góc AHC (cmt)

Nên: góc AHB = góc AHC = 180° ÷ 2 = 90°

Vậy AH _|_ BC

" Tớ hem biết câu d, chúc bạn may mắn ;-)"

Bình luận (0)
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Thao Nhi
20 tháng 8 2015 lúc 12:25

cau cuoi cm AC> BC+ BD-2AB

ta co :

DC>AD ( cmt)

ma AD= DE ( tam giac BAD = tam giac BED)

nen DC> DE

--> DC+AB>DE+AB ma AB= BE ( tam giac ABD= tam giac BED)

--> DC+AB>BE+EC

--> DC+AB>BC

lai co AD+AB > BD ( bdt trong tam giac ABD )

--> AD+AB+DC+AB>BC+BD

--> AD+DC+2AB>BC+BD

--> AC+2AB >BC+BD

-> AC > BC+BD-2AB

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
20 tháng 8 2015 lúc 12:17

a)xet tam giac ADB vuong tai A va tam giac EDB  vuong tai E ta co:

BD=BD ( canh chung ) goc ABD= goc EBD ( BD la tia p/g goc B)

--> tam giac ADB = tam giac EDB ( ch=gn)

b) xet tam giac ADF va tam giac DEC ta co

AD=DE ( tam giac ABD= tam giac EDB); goc DAF= goc DEC (=90); goc ADF= gc EDC ( 2 goc doi dinh)

-> tam giac ADF= tam giac DEC-> DF=DC=> tam goac DFC can tai D

d) ta co:

BA=BE ( tam giac ABD= tam giac EBD )

AF=EC( tam giac DAF can tai D)

--> BA+AF=BE+EC==> BF=BC

ta co 

BF=BC (cmt)

DF=DC ( tam giac DAF can tai D)

--> BD la duong trung truc FC-> BD vuong gocFC

d)tu diem D den duong thang EC ta co

DC la duong xien ; DE la duong vuong goc -> DC>DE ( quan he duong xien duong vuong goc)

ma DE= DA ) tam giac BAD= tam giac BED)

nen DC >DA

khuc sau : AD+2AB > BC+BD

                AD+AB> DB ( bdt trong tam giac ABD )

               AB > BC (???)

Bình luận (0)
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết