Cho a,b,c là 3 số nguyên dương đôi 1 nguyên tố cùng nhau.CMR(ab+bc+ac) và abc là 2 số nguyên tố cùng nhau
cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.Chứng tỏ 8a+3b,5a+2b là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cho a và b là hai số nguyên tố cùng nhau . Chứng minh rằng các số sau cũng là hai số nguyên tố cùng nhau
a ) b và a - b ( a > b )
b) a\(^2\)+ b\(^2\)và ab
a) Gọi d là UCLN ( a,a-b )
=> a chia hết cho d
a - b chia hết cho d
=> a - a - b chia hết cho d
=> b chia hết cho d
Mà UCLN( a , b ) = 1
=> d = 1
Vậy b và a - b là 2 số nguyên tố cùng nhau
cho p là số nguyên tố, a là số tự nhiên, a và p nguyên tố cùng nhau. chứng tỏ rằng a^(p-1) chia hết cho p
chứng minh 2*a+1 và 6*a+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Hai số này không là hai số nguyên tố cùng nhau được để mình giải cho bạn xem :
Đặt ƯCLN ( 2a + 1 ; 6a + 1 ) = d
=> \(\hept{\begin{cases}2a+1⋮d\\6a+1⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3.\left(2a+1\right)⋮d\\6a+1⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}6a+3⋮d\\6a+1⋮d\end{cases}}\)=> ( 6a + 3 ) - ( 6a + 1 ) \(⋮d\)
=> 2 \(⋮d\)=> d thuộc Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 } mà d lớn nhất => d = 2
Nếu d = 2 thì hai số 2a+1 và 6a+1 không là hai số nguyên tố cùng nhau
Số chính phương là gì ?
Số nguyên tố đôi một cùng nhau, khác nhau là gì ?
số chính phương là số có số mũ là 3
số nguyên tố đôi một cùng nhau là 2 số nguyên tố đó
số nguyên tố đôi môi khác nhau là vd:1 số nguyên tố và 1 hop số
Số chính phương là bình phương của một số nguyên.
Số nguyên tố đôi một cùng nhau là chúng có ước số chung lớn nhất là 1
sai het
so chinh phuong la binh phuong cua mot so tu nhien
hai so nguyen to doi mot cung nhau co UCLN bang 1
Tìm số tự nhiên n để 2n+3 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Tìm số tự nhiên n để 2n+3 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Toán lớp 6 Ước chung
Gọi d e ƯC ( 2n+3;4n+1)
suy ra:
(2n+3) chia hết cho d , suy ra 4.(2n+3) chia hết cho d
suy ra 8n+3 chia hết cho d
suy ra
(4n+1) chia hết cho d , suy ra: 2.(4n+1) chia hết cho d
suy ra: 8n+1 chia hết cho d
suy ra : (8n+3)-(8n+1) chia hết cho d
suy ra: 2 chia hết cho d
suy ra : d thuộc Ư(2)
suy ra : d thuộc {1,2}
vì d thuộc Ư(2n+3) mà 2n+3 là số lẻ nên d là số lẻ
suy ra: d khác 2 suy ra: d=1, suy ra: ƯCLN (2n+3;4n+1) = 1
vậy : 2n+3 và 4n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Tìm số tự nhiên n để 4n+3 và 2n+3 là số nguyên tố cùng nhau.
gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d
ta có 2n + 3 chia hết cho d
=> 2( 2n + 3) chia hết cho d
=> 4n + 6 chia hết cho d
=> ( 4n + 6 ) - ( 4n + 3) chia hết cho d
=> 4n + 6 - 4n - 3 chia hết cho d
=> 3 chia hết cho d
=> d = { 1,3}
để 2 số nguyên tố cùng nhau thì 2 số không chia hết cho 3
=> n = 1,... t=B tự tìm nhé
Chứng tỏ rằng hai số n + 1 và 3n + 4 (n ∈ N) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi d là ước chung của n + 1 và 3n + 4.
Ta có n + 1 ⋮ d nên 3( n+1) ⋮ d hay 3n + 3 ⋮ d
Lại có: 3n + 4 ⋮ d.
Suy ra (3n + 4) - (3n + 3) ⋮ d hay 1 ⋮ d
Do đó, d = 1.
Vậy n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chứng minh 5n + 6 và n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n ?
Gọi d = ƯCLN ( 5n+6 ; n+1 )
=> \(5n+6⋮d;n+1⋮d\)
=> \(5n+6⋮d;5.\left(n+1\right)⋮d\)
=> \(5n+6⋮d;5n+5⋮d\)
=> \(\left(5n+6\right)-\left(5n+5\right)⋮d\)
=> \(5n+6-5n-5⋮d\)
=> \(1⋮d\)
=> \(d=1\)
=> ƯCLN ( 5n+6 ; n+1 ) = 1
=> 5n+6 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n ( đpcm )
Vậy bài toán được chứng minh !
Cbht ❤️
Đặt ƯCLN(5n+6,n+1)=d
Ta có: \(n+1⋮d\Rightarrow5\left(n+1\right)⋮d\)\(\Rightarrow5n+5⋮d\)
mà: \(5n+6⋮d\)
\(\Rightarrow\left(5n+6\right)-\left(5n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d\in\)Ư(1)
Mà d lớn nhất=> d=1 =>ƯCLN(n+1,5n+6)=1
=>. n+1 và 5n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau\(\forall n\in Z\)
Gợi ý:
Gọi ƯCNL \('5n+6,n+1'=d\Rightarrow'5n+6'⋮d;'n+1'⋮d\)
Ta có, \(5n+6=5'n+1'+1\)
Vì \(5'n+1'⋮d\) nên suy ra \(1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy 5n + 6 và n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n