Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Lê
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
14 tháng 8 2018 lúc 20:51

x+1 chia hết 2x-1

2(x+1) chia hết 2x-1

2x+2 chia hết 2x-1

2x-1+3 chia hết 2x-1

3 chia hết 2x-1

Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1=-3;-1;1;3

2x=-2;0;2;4

x=-1;0;1;2

Trần Alize
Xem chi tiết
Quân Bùi Xuân
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
8 tháng 5 2017 lúc 20:40

Đặt \(A=\frac{x^2+2x-1}{x-1}\)

           Ta có:\(A=\frac{x^2+2x-1}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\)

      Vậy để A nguyên thì x thỏa mãn mõi số nguyên

                       

Hoa Thiên Cốt
8 tháng 5 2017 lúc 20:45

chịu chưa học lớp 6

Eihwaz
8 tháng 5 2017 lúc 20:46

(đkxđ x khác 1)

\(\frac{x^2+2x-1}{x-1}=\frac{\left(x^2-1\right)+\left(2x-2\right)+2}{x-1}\)=\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2\left(x-1\right)+2}{x-1}\)=\(x+1+2+\frac{2}{x-1}\)

=\(x+3+\frac{2}{x-1}\)

Để biểu thức nguyên=>\(\frac{2}{x-1}\in Z\)<=>\(2⋮x-1=>x-1\inƯ=\){1,2,-1,-2}

=>x\(\in\){2,3,0,-1}

nguyễn ngọc linh chi
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 1 2018 lúc 20:38

\(TH1:x\ge\frac{1}{3}.\)PT có dạng:

\(x-\frac{1}{3}+3=15-2x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{37}{9}\left(TM\right)\)

\(TH2:x< \frac{1}{3}\)PT có dạng

\(\frac{1}{3}-x+3=15-2x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{35}{3}\left(KoTM\right)\)

Nguyễn Quang Tùng
1 tháng 1 2018 lúc 20:39

|x-1/3| +3 =15-2x

=> | x-1/3| = 12-2x

th1 x - 1/3 >=0 => |x-1/3| = x-1/3

ta có x- 1/3 + 12- 2x

th2 x- 1/3 < = 0 => | x-1/3| = -x +1/3

ta có -X +1/3 + 12 - 2x

giải ra tìm x ở mỗi trường hợp rồi đới chiếu điều kiện của x

Th1 x>=1/3

th2 x< = -1/3

supersaija
1 tháng 1 2018 lúc 20:52

TH1: \(x-\frac{1}{3}>0\) \(\Rightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{1}{3}\)

ta có :\(x-\frac{1}{3}+3=15-2x\)

       \(\Leftrightarrow x-\frac{1}{3}+2x=-3+15=12\)

        \(\Rightarrow-x=12+\frac{1}{3}=12\frac{1}{3}\Rightarrow x=-12\frac{1}{3}\)

TH2  \(x-\frac{1}{3}< 0.\Rightarrow\left|x-\frac{1}{3}\right|=-\left(x-\frac{1}{3}\right)\)

       \(-\left(x-\frac{1}{3}\right)+3=15-2x\) 

         \(\Leftrightarrow-x+\frac{1}{3}+2x=-3+15=12\)

         \(\Leftrightarrow x=12-\frac{1}{3}=11\frac{2}{3}\)

         vậy \(x\in\left\{-12\frac{1}{3};11\frac{2}{3}\right\}\) thì thỏa mãn đề bài

Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
31 tháng 1 2017 lúc 13:05

BCNN(a,b)=60

=>a.b=60

mà a=12 thì 12.b=60

=>b=60:12=5

vậy b=5

|x|+|y|+|z|=0

=> x,y,z \(\in\){0}

vậy.....

sai thì đừng trách mk

Sakura
31 tháng 1 2017 lúc 13:08

chuẩn đi bn

Nhan Như
31 tháng 1 2017 lúc 13:14

Bài 2 trước nhá. có |x|  \(\ge0\)|y|  \(\ge0\)|z|  \(\ge0\)

Tổng các số hạng không âm bằng không khi đồng thời từng số hạng bằng không\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|y\right|=0\\\left|z\right|=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\\z=0\end{cases}}\)


 

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
NGUYEN NHAT PHUONG
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 11 2016 lúc 18:03

Ta có: \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2x+4}{x+2}+\frac{1}{x+2}=\frac{2.\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{1}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

Nên \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

Để \(\frac{2x+5}{x+2}\) có giả trị nguyên thì \(2+\frac{1}{x+2}\) có giá trị nguyên

Nên x + 2 thuộc Ư(1) = {-1;1}

Ta có bảng : 

x + 2-11
x-3-1

Vậy x = {-3;-1}