Những câu hỏi liên quan
KratosMC
Xem chi tiết
Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Mộc Trà
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Aoi Ogata
4 tháng 2 2018 lúc 21:48

a) khi \(m=3\)thì hpt có dạng 

\(\hept{\begin{cases}3x+2y=1\\3x+4y=-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2y=2\\3x+2y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\3x-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\3x=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=1\end{cases}}\)

vậy với \(m=3\)  hpt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;-1\right)\)

Bình luận (0)
SGP• Royal
5 tháng 2 2018 lúc 21:29

b) (1) => y= \(\frac{1-mx}{2}\)thay vào (2) => 6x+(m+1)(1-mx)=-2

 <=> x(6-m-m2)=-3-m

pt có nghiêm duy nhất khi 6-m-m2\(\ne\)0 <=> m\(\ne\)2;-3 (*)

với m\(\ne\)x;-3 thì x=\(\frac{-1}{m-2}\)=> y=\(\frac{1+\frac{m}{m-2}}{2}\)=\(\frac{2m-2}{2m-4}\)=1+\(\frac{1}{m-2}\)

x. y nguyên khi m-2\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=> m\(\in\){3;1}  (**)

từ (*)(**) => m \(\in\){3;1}

Bình luận (0)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
32	Bùi Huyền Trang
18 tháng 4 2020 lúc 22:43

hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất khi a/a' khác b/b'      

=>(m+5)/m khác 3/2

=>2m+10 khác 3m

=>m khác 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
30 tháng 4 2020 lúc 15:56

HPT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\frac{m+5}{m}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow m\ne10\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
30 tháng 4 2020 lúc 15:59

nếu không được dùng công thức như trên, ta có thể làm cụ thể 

PT tương đương với :

\(\hept{\begin{cases}2\left(m+5\right)x+6y=2\\3mx+6y=-12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(10-m\right)=14\\y=\frac{-4-mx}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{14}{10-m}\\y=\frac{-4-mx}{2}\end{cases}}\)

Để HPT có nghiệm duy nhất thì \(10-m\ne0\Leftrightarrow m\ne10\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
31 tháng 3 2020 lúc 8:12

Để phương trình có nghiệm duy nhất 

=> \(\frac{m+5}{m}\ne\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow2.\left(m+5\right)\ne3.m\)

\(\Leftrightarrow2.m+10\ne3.m\)

\(\Leftrightarrow-m\ne-10\)

\(\Leftrightarrow m\ne10\)

Vậy với m \(\ne\)10 thì phương trình có nghiệm duy nhất

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết