Những câu hỏi liên quan
Vinh Pham
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
9 tháng 2 2023 lúc 17:30

Phép liệt kê "ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật hoa"

Bình luận (0)
Vũ Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Vũ Phạm Mai Phương
16 tháng 11 2019 lúc 18:17

giúp tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phạm Mai Phương
16 tháng 11 2019 lúc 21:56

help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Khánh Nguyên
19 tháng 5 2021 lúc 9:11

nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo:v

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Aeri
19 tháng 8 2021 lúc 9:41

Bạn tham khảo :

Tôi vẫn nhớ mãi lần đầu tiên về quê. Lúc đó tôi sáu tuổi. Trên đường đi, mọi thứ thật mới mẻ làm sao. Khi xe đi trên đường làng, các khóm tre xanh rờn ôm lấy mái đình, mái chùa. Khi xe đỗ, mấy đứa em họ tôi từ trong làng chạy ùa ra. Đám trẻ dẫn mọi người vào nhà. Nhà ông bà không rộng nhưng lại sáng sủa, ấm cúng. Chào ông bà và thắp hương các cụ xong, tôi theo mấy đứa trẻ ra vườn nhà ông bà. Ánh nắng vàng rực rỡ trùm lên khu vườn. Mây trôi lững lờ. Những vầng mây đó không đủ để che bớt cái nắng chói chang của ngày hè. Gió thổi nhè nhẹ. Khu vườn không rộng nhưng trồng nhiều loại cây, nhiều nhất là cây ăn quả. Mấy đứa em tôi bảo, ông yêu cây lắm, thấy cây nào lạ cũng đem về trồng. Trong vườn, xanh nhất là cây dủ dẻ. Cây mọc thành bụi rậm, cao lút đầu trẻ con chúng tôi. Những chiếc lá cây màu xanh khoẻ khoắn, mình lá rất cứng, dày đều, cạnh lá trơn láng. Trong tán lá xanh rậm rạp ấy nở nhiều chùm hoa. Năm cánh hoa dủ dẻ màu vàng nhạt, không phải vàng chanh, vàng nghệ, mà là màu vàng của đất. Những cánh hoa rất dày, dày một cách bất thường như được nặn bởi bàn tay khéo léo của những người làm tò he. Hoa không sắc nhưng đầy hương. Dọc hàng rào là những khóm xương rồng cảnh, hoa đủ màu sắc. Góc vườn là cây mít to, sai trĩu quả. Thân cây nâu, có chỗ còn dòng nhựa trắng chảy ra. Cành mít đan xen, lá to như bàn tay người lớn. Từng quả mít nhỏ nằm chen chúc nhau. Hương mít thoang thoảng thật quyến rũ. Đến khi mít chín, quả xanh thẫm. Bên cạnh đó là bụi chuối. Mấy cây chuối mẹ, chuối con đứng quay quần ở góc vườn. Lá chuối to, xoè ra bốn phía, lá non cuộn tròn, dựng đứng lên như cuộn giấy. Lá chuối bóng láng, xanh tươi. Giàn hoa giấy vấn vít leo trên hiên nhà. Hoa màu đỏ thắm, lá xanh tươi. Cạnh hàng rào là một bụi hoa hồng đỏ thắm. Hoa hồng đỏ rực rỡ như muốn ganh đua với sắc đỏ chói chang của ánh mặt trời. Ong bay vòng quanh để lấy phấn hoa và lấy mật. Các chú bướm xanh, bướm trắng bay quanh trên các bông hoa. Mấy giò phong lan rực rỡ được treo trên hàng rào. Hoa phong lan mọc thành từng chùm mềm mại, có phong lan vàng như màu vàng của ánh nắng rực rỡ. Có cành lại trắng muốt, màu trắng của những làn mây. Giữa vườn là một cây nhãn xanh tốt. Hoa nhãn không thơm bằng hoa lan, hoa huệ nhưng tôi cảm nhận được cái mùi thơm phảng phất dịu nhẹ đó. Gần đó là cây ổi. Quả ổi tròn, to mọc thành từng chùm. Kế tiếp đó là mấy cây cau cao ngất ngưởng, thân thẳng đứng. Ông tôi còn trồng rất nhiều loại rau. Luống rau xanh được chia ra hai góc: một góc trồng để bán, một góc để ăn hằng ngày. Những cây rau đay lá xanh mướt. Những cây mùng tơi xoăn, ngọn nhô lên như những chiếc vòi voi bé xíu. Trong vườn, có vài đàn chim sẻ sà xuống ríu rít. Góc vườn phía sau là chỗ nuôi gà. Cô gà mái mơ thấy mồi kêu "tục tục" gọi đàn con lại. Mấy chú gà con rối rít chạy lại, tranh nhau mồi. Khi thấy chúng tôi, đám gà con hốt hoảng chạy về núp dưới cánh mẹ. Gà mẹ xù lông, kêu "quác quác" có ý bảo chúng tôi đi. Trên cành cây treo mấy lồng sáo. Con sáo lông đen mượt, mỏ vàng, chân chì lanh lợi trong chiếc lồng bằng nan tre. Mấy đứa nó bảo, con sáo này khôn lắm, bắt chước tiếng người tốt lắm. Cạnh vườn là ao cá. Trong ao, ông thả cá quả, cá rô, cá chép,… Thế mà tôi câu cả buổi mà chẳng thấy con nào cắn câu. Chị em tôi tha thẩn trong vườn, trò chuyện ríu rít. Nào là chuyện học hành, chuyện ở lớp, đủ thứ chuyện,… Đã hơn năm giờ chiều, tôi sắp phải về Hà Nội. Khi về, ông bà lại đem quà quê. Nào nếp, nào lạc, gói cho mẹ tôi mỗi thứ một chút để cầm về. Mẹ tôi từ chối thế nào cũng không được. Tôi thích lũ trẻ con dễ gần, thích con đường quê vắng vẻ và đặc biệt là khu vườn nhà ông. Tôi ước mong sao trên thành phố cũng có nhiều khu vườn đẹp như khu vườn nhà ông tôi.

        Ps: nhớ k

                                                                                                                                                       # Aeri # 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Quân
7 tháng 4 2022 lúc 21:07

chon đam am xo2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
2 tháng 4 2018 lúc 22:27

a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ  :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật. 
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.  
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.

chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Ánh Ngọc Phan
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
29 tháng 7 2019 lúc 8:24

(1) kể

(2) tả

(3) tả

(4) tả

(5) tả

(6)tả

(7) tả

(8) kể

(9) kể

(10) tả

Các câu trần thuật đơn như liệt kê, tả mãi, kể mãi những sự "lao xao" của hoa các sự vật trong vườn làm cho khung cảnh thiên nhiên thêm sinh động.

Bình luận (0)
Chibiusa
Xem chi tiết
♚ QUEEN ♚
6 tháng 8 2018 lúc 20:21

 Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu. Khiến cho bài văn trở lên hay hơn.

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
6 tháng 8 2018 lúc 20:26

trả lời :

Đánh nhau : để nói đến con ng có 1 đức tính xấu đó là ko biết nhường nhịn ng khác . 

và bầy ong ở đây đk ns đến giống con ng .

,đuổi: ns rằng : " bầy ong có thể làm tất cả để có thể hút mật cho dù có cần phải tranh nhau vs loài bướm .

,hiền lành: ns đến đức tính của loài bướm , dù có bị đuổi cũng ko muốn tranh cãi , đánh đuổi loài ong 

,rủ nhau,: làm đàn bướm giống con ng ...

hok tốt 

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
6 tháng 8 2018 lúc 20:31

sorry ! mk nhầm 

các từ trên có tác dụng :

 làm cho bài văn trở nên hồn nhiên và sinh động . Qua đó thể hiện được những đức tính của các con vật , dù nó ko phải 

con người . phép nhân hóa cũng trở nên phong phú hơn .

mk nghĩ z ~~ 

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Họ_Vũ
Xem chi tiết
Tiểu_Thư_Họ_Vũ
15 tháng 2 2018 lúc 8:47

Trả lời hẳn hoi đi ko mk k sai đó!

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
2 tháng 4 2018 lúc 22:43

a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ. 
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả. 
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương. 

chúc bn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
30 tháng 8 2018 lúc 11:25
Mk tra loi dg mak bn doc ki di
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Đặng Phương  Anh
25 tháng 8 2020 lúc 17:19

Bài 1:

- Qua truyện "Bức tranh của em gái tôi", chúng ta thấy người anh là người không tốt.

- Bởi vì khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện, người anh cảm thấy buồn. Cậu thất vọng về mình vì không tìm thấy ở mình một tài năng nào cả và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó cậu nảy sinh khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như trước nữa.

Bài 2:

Các cụm danh từ có trong đoạn văn là: Cây cối um tùm, cả làng thơm, bướm hiền lành, mùi mít chín

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phamthihoailam
Xem chi tiết