Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bắc Minh
Xem chi tiết
Nguyen Huu Minh Thanh
12 tháng 5 2020 lúc 21:10

Không có cặp số a,b thoả mãn đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khánh
15 tháng 5 2020 lúc 15:12

vì a>0 và b<3 nên suy ra : a là số tự nhiên và b là số tự nhiên vì chỉ có dương nhân dương ra âm hoặc âm nhân âm ra dương nhưng vì : a là số dương nên b cũng phải là số dương . Từ đó suy ra b thuộc ( 0;1;2) mà để b là số dương thì b >3 nhưng vì 0;1;2 đều bé hơn 3 nên ko thể tìm ra đc a và b ( chúc bạn học tốt ; nhớ ghi ký hiệu để giảm thời gian làm bài nha ; mik đã làm đc hết có thể rồi )

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
17 tháng 5 2020 lúc 16:06

Vì \(a>0\)\(\Rightarrow5a>0\)\(\Rightarrow5a+9>9>0\)(1)

\(b< 3\)\(\Rightarrow b-3< 0\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(5a+9\right).\left(b-3\right)< 0\)

mà \(\left(5a+9\right)\left(b-3\right)=2020\)\(\Rightarrow\)Vô lý 

Vậy không tìm được số nguyên a, b thoả mãn đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 2 2020 lúc 16:11

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
28 tháng 2 2020 lúc 8:55

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phung Anh Duc
28 tháng 2 2020 lúc 10:02

bài náy của đề 4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
💋 Nguyễn Thị Trang 💋 c...
27 tháng 11 2021 lúc 12:19

1)4+x=7

=>x=7-4=3

2)2x+(-5)=-18

=>2x=-18-(-5)=-18+5=-13

=>x=-13:2=-13/2

=>x thuộc rỗng

(-14)+x-7=10

=>(-14)+x=10+7=17

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 12 2021 lúc 9:10

Hai số đói nhau có tổng bằng 0

x+y=-a+b-c-d+c-b+d+a=0

Vậy x và y là 2 số đối nhau

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Khang
11 tháng 12 2021 lúc 20:31
Thanks bạn nhé mình tick cho
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Trà
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 19:09

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

Đỗ Đình Dũng
5 tháng 2 2016 lúc 19:12

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

Nguyễn Cửu Nhật Quang
5 tháng 2 2016 lúc 19:13

\(a^2+a.b+2a+2b\)

\(=\left(a^2+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=\left(a.a+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=a.\left(a+b\right)+2.\left(a+b\right)\)  (Theo tính chất phân phối)

Vì a.(a+b) chia hết cho (a+b), 2.(a+b) chia hết cho (a+b) nên a.(a+b)+2.(a+b) chia hết cho a+b hay \(a^2+ab+2a+2b\)chia hết cho \(a+b\)

Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
Linh Trịnh Thị PHương
6 tháng 3 2020 lúc 9:08

khó quá mình đang hông biết đanng hỏi nè

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
vuquynhchi
Xem chi tiết
Vũ Thị Thuỳ Linh
9 tháng 4 2020 lúc 13:50

a,Để biểu thức A=n+2/n+3 là phân số

<=>n+3 khác 0 và n thuộc Z (bạn viết kí hiệu nha!!!)

<=>n khác -3 và n thuộc Z

Vậy,....

b,+Với n thuộc Z để phân số A=n+2/n+3 có giá trị là một số nguyên thì n+2 chia hết cho n+3(1) ( bạn viết kí hiệu nha)

   +Vì n thuộc Z

   =>n+3 chia hết cho n+3(2)

Từ (1) và (2)

=>(n+3)-(n+2) chia hết cho n+3

=>n+3-n-2 chia hết cho n+3

=>1 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(1)

Mà Ư(1)=(-1;1)

nên n+3 thuộc -1 và 1

+Với n+3= -1                               +Với n+3=1

             n=(-1)-3                                       n=1-3

             n= -4 thuộc Z                             n= -2 thuộc Z

+Thử lại:  (bạn tự thử lại nha)

Vậy.....

Bạn nhớ k đúng cho mik nha!!

Chúc bạn hok tốt!!

Khách vãng lai đã xóa
luu dinh binh
Xem chi tiết
Me and My Alaska
12 tháng 2 2018 lúc 21:23

a=3;b=2 nha bn!