Dùng bình chia độ có GHĐ 100cm3;ĐCNN 0,5cm3 để đo thể thích của một hòn đá nhỏ. Kết quả đo được ghi đúng là?
Các bạn giải chi tiết giúp mình nha. Tks mọi người! ❤
Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là:
A. 100cm3 và 10cm3
B. 100cm3 và 5cm3
C.100cm3 và 2cm3
D. 100cm3 và 1cm3
Chọn C.
Vì GHĐ là số lớn nhất ghi trên bình là 100cm3 còn ĐCNN là 2cm3.
Hãy tìm cách xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân:
Dụng cụ gồm có:
- Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.
- Một bình chia độ có GHĐ 250cm3, miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100cm3 nước.
- Một lực kế có GHĐ ít nhất 2,5N.
Để xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân ta thực hiện như sau:
Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V1 = 100cm3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V2 = 120 cm3.
Khi đó thể tích của quả cân là: V = V2 – V1 = 120 – 100 = 20cm3 = 0,00002m3.
Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N
(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)
Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức:
Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN là 1cm3 chứa nước tới vạch sô 50. Khi thả vào bình một hòn phấn viết bảng thì nước dâng lên tới vạch 58. Thể tích của viên phấn bằng bao nhiêu?
A. 8cm3
B. 58cm3
C. 50cm3
D. cả 3 phương án đều sai
Chọn D
Do viên phấn là vật thấm nước nên 3 đáp án A,B,C đều sai.
1. Một quả trứng không bỏ lọt bình chia độ, hãy tìm cách đo thể tích quả trứng bằng một cái ca, một cái bát to, một bình chia độ và nước. Khi đo phải lưu ý điều gì?
2. Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm, nhược điểm như thế nào ?
3.Có bình chia độ có GHĐ 40ml, độ chia nhỏ nhất của bình là 5ml đã bị mờ từ vạch 0 đến vạch 20ml. Làm thế nào để em đong được 15ml nước cho chính xác ?
4. Một bình chia độ có GHĐ 100cm3 chứa 60cm3 nước. Người ta thả vào bình 2 quả nặng, mỗi quả có thể tích 18 cm3.Hỏi nước có tràn ra ngoài không? Vì sao?
Mong các bạn giúp mình ! Mình đang cần gấp lắm ! Mình xin cảm ơn các bạn !
1 . - đổ đầy nước vào cái ca đồng thời để cái bát xuống dưới đáy cái ca
- nhẹ nhàng bỏ quả trứng vào cái ca
- lấy cái bát to bị nước tràn vào rồi đổ vào bình chia độ
- đọc và ghi kết quả
2 .Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm là : có lợi về lực
Mặt phẳng nghiêng có nhược điểm là : có hại về đường
4. Thể tích của cả 2 quả nặng là :
18 . 2 = 32 ( cm3 )
Thể tích nước trong bình sau khi bỏ 2 quả nặng vào là :
60 + 32 = 92 ( cm3 )
Vì : 92 cm3 < 100 cm3 ( GHĐ )
Nên khi ta bỏ 2 quả nặng vào bình chia độ thì bình chưa tràn
3 . - đổ vào bình chia độ 1 lượng nước cho đến khi nó tràn 1 chút
- nhẹ nhàng đổ 1 lượng nước vào 1 cái bát cho đến khi mực nước của bình chỉ ở mức 25 ml
- đổ hết nước khỏi bình chia độ
- lấy cái bát đổ vào bình chia độ
- đọc và ghi kết quả
( vì : 40 - 25 = 15 )
Nên dùng bình chia độ có ĐCNN là 10ml, GHĐ 200ml để đo thể tích của lượng nước nào dưới đây
A. 1 lít nước
B. 50 gam nước
C. 2 gam nước
D. 1 gam nước
Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ trong SGK.
Bình a: GHĐ 100ml; ĐCNN 2ml.
Bình b: GHĐ 250ml; ĐCNN 50ml.
Bình c: GHĐ 300ml; ĐCNN 50ml.
Câu 1:
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm
Câu 2:
Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
l=200 cm
l=200,0 cm
l=2 m
l=20 dm
Câu 3:Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
.Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Câu 4:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
Câu 5:Hai lực cân bằng là:
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.
Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật
Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật
Câu 7:Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
10cm và 1cm
10cm và 0,5 cm
10cm và 0 cm
1m và 0,5 cm
Câu 8:
Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít
Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
Bình 200ml có vạch chia tới 1ml
Câu 10:Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.
0,0141
0,00141
0,141
1,41
mk có thể thấy các dấu chấm = A,B.C.D đc ko
c1:C
c2:A
c3:D
c4: bn chưa cho kích cỡ
c5:D
c7:C
c8:D
c10: mk tinh bang 14130
k nha
Các bạn giúp mình với
hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng khoảng 4,5 lít .
A . Bình có GHĐ 5 lít và ĐCNN 20ml
B . Bình có GHĐ 2000 ml và ĐCNN 20ml
C . Bình có GHĐ 4,5 lít và ĐCNN 50ml
Đ . Bình có GHĐ 5000 ml và ĐCNN 50ml
Trong mạch điện sau:
- Ampe kế A1 dùng thang đo có GHĐ 50mA, gồm 50 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 42
- Ampe kế A2 dùng thang đo có GHĐ 100mA, có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 6
- Ampe kế A3 dùng thang đo có giới hạn đo 200mA, có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ bao nhiêu?
Đáp án
+ Dòng điện qua Đ1 là 42mA
+ Dòng điện qua Đ2 là 60mA
+ Dòng điện qua A3 là 102mA. Vậy kim của A3 chỉ vạch thứ 51
Trong mạch điện sau:
Ampe kế A1 dùng thang đo có GHĐ 10mA, gồm 10 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 4
Ampe kế A2 dùng thang đo có GHĐ 10mA, có 10 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 6
Ampe kế A3 dùng thang đo có giới hạn đo 50mA, có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ bao nhiêu?
Đáp án
+ Dòng điện qua Đ1 là 4mA
+ Dòng điện qua Đ2 là 12mA
+ Dòng điện qua A3 là I = I1 + I2 = 16mA
Vậy kim của A3 chỉ vạch thứ 32