Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Thichgiupdo
7 tháng 2 lúc 9:43

Bạn tham khảo ở đây nha

https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-

Nguyên Phan Hà Thảo
Xem chi tiết
Thichgiupdo
7 tháng 2 lúc 9:44

Đáp án đây nha

https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-

Nguyễn Trung Triều Vỹ
Xem chi tiết
Phạm Minh Huy
26 tháng 3 2021 lúc 21:05
Dễ mà có khó đâu
Khách vãng lai đã xóa
Bao Han Pham
26 tháng 3 2021 lúc 22:17

Úi Dồi Ôi dễ vãi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Thương
27 tháng 3 2021 lúc 13:11
Cho mk xin hình vẽ đc ko bài này dễ quá
Khách vãng lai đã xóa
tuancl
Xem chi tiết
PHANTHIMYQUYEN
Xem chi tiết
Lê Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Cao Ngọc Ánh
18 tháng 2 2019 lúc 21:16

A B C M D I H

Nguyễn Văn An
18 tháng 2 2019 lúc 21:45

sơ lược 

CM: tgiacBAM= tgiacCAM=>^B=^C(1);BM=MA=>tgiacBAM cân tại A=>^B=^BAM(2),từ (1) (2)=> ^BAM=^ACM

Cao Ngọc Ánh
18 tháng 2 2019 lúc 21:54

Xét tg BAM và tg CAM t có

​​^B= ^C (a)

BM=MA ( vì tg BMA cân tại A) 

=> ^B = ^BAM (b)

Từ a và b=> ^BAM = ^ACM

Nguyễn viết Khánh an
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
17 tháng 5 2017 lúc 21:17

\(\widehat{CAI}+\widehat{A_1}=90^0\)mà \(\Delta CAI\)vuông tại I có \(\widehat{CAI}+\widehat{C_1}=90^0\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)

\(\Delta CAI,\Delta ABH\)lần lượt vuông tại I,H có CA = AB ; \(\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)(cmt)\(\Rightarrow\Delta CAI=\Delta ABH\left(ch-gn\right)\)=> CI = AH ; AI = BH

\(\Delta ABC\)vuông cân tại A có \(\widehat{B_2}=45^0\)và trung tuyến AM cũng là đường cao và là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=45^0\Rightarrow\Delta MAB\)vuông cân tại M => MA = MB

\(\Delta AMD,\Delta BHD\)lần lượt vuông tại M,H có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A_2}+\widehat{D_1}=90^0\\\widehat{B_1}+\widehat{D_2}=90^0\\\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\left(đđ\right)\end{cases}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}}\)

\(\Delta AIM,\Delta BHM\)có AI = BH ; AM = BM ; \(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\Rightarrow\Delta AIM=\Delta BHM\left(c.g.c\right)\)=> IM = HM (1)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_3}\)mà \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=90^0\Rightarrow\widehat{M_3}+\widehat{M_2}=90^0\Rightarrow\widehat{IMH}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2),ta có \(\Delta IMH\)vuông cân tại M nên \(HI=\sqrt{2}MI=2017\sqrt{2}\)

Le duc minh nhat
17 tháng 5 2017 lúc 21:04

đáp là 336 đó bạn

Phan Thanh Tịnh
17 tháng 5 2017 lúc 21:24

1 2 1 1 2 3 1 2 1 2 C A B M H I D

Yein
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
10 tháng 3 2020 lúc 20:44

A B C H I M D

^IAC + ^IAB = 90

^HBA + ^BAH = 90

=> ^HBA = ^IAC 

xét tam giác BHA và tam giác AIC có : ^BHA = ^AIC =90

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác BHA = tam giác AIC (ch-gn)

=> AH = CI 

b, AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A

=> AM = BC/2 (đl) 

M là trđ của BC (Gt) => MC = BC/2 = BM (tc)

=> AM = MC = BM

=> tam giác AMC  cân tại M 

=> ^MAC = ^MCA

mà ^MCA = ^MBA do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> ^MAC = ^MBA 

^HBA = ^IAC (câu a)

^MAC + ^IAM = ^IAC

^HBM + ^MBA = ^HBA

=> ^HBM = ^IAM 

xét tam giác IAM và tam giác HBM có : AM = CM (cmt)

BH = AI do  tam giác BHA = tam giác AIC (câu a)

=> tam giác IAM = tam giác HBM (c-g-c)

Khách vãng lai đã xóa
Auretha Mildred
10 tháng 3 2020 lúc 20:40

a) Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACI, có:

BA=AC ( tam giác ABC vuông cân )

Góc ICA = Góc BAH ( cùng phụ góc HAC )

Suy ra: tam giác ABH = tam giác ACI (ch-gn)

b)Ta có : góc ABH = góc IAC ( tam giác?= tam giác?)

Suy ra : góc ABC+ góc CBH = góc HAM + góc MAC (1)

Do tam giác vuông cân có AM là trung tuyến(gt)

Suy ra MA = BC/2 = MC

Suy ra tam giác MAC vuông cân ( MA vừa là trung tuyến, đường cao của tam giác vuông cân)

Suy ra góc MAC = góc MCA = 45 độ

Từ (1) suy ra góc ABC = góc MAC = 45 độ ( góc ABC =45 độ là do tam giác ABC vuông cân)

Vậy góc CBH = góc HAM

Xét tam giác AIM và tam giác BHM, có:

AM  = BM (AM= BC/2, cmt)

Góc CBH = góc HAM ( cmt )

AI = BH ( tam giác ? = tam giác ?)

Suy ra : tam giác AIM = tam giác BHM (c-g-c)

Hehe XD

Khách vãng lai đã xóa