so sánh \(\frac{14}{41}\) và \(\frac{17}{54}\)
so sánh các phân số sau mà không quy đồng tử hoặc mẫu: a,\(\frac{7}{15}\)và \(\frac{20}{39}\) b, \(\frac{14}{41}\)và \(\frac{17}{54}\)
a. 7/15 < 7/14 = 1/2
20/39 > 20/40 = 1/2
=> 7/15 < 1/2 < 20/39
=> 7/15 < 20/39
b. 14/41 > 14/42 = 1/3
17/54 < 17/51 = 1/3
=> 14/41 > 1/3 > 17/54
=> 14/41 > 17/54.
So sánh : \(\frac{17}{52}va\frac{41}{120}\)
x. (x^2)^3 = x^5
x^7 ≠ x^5
Nếu,
x^7 - x^5 = 0
mủ lẻ nên phương trình có 3 nghiệm
Đáp số:
x = -1
hoặc
x = 0
hoặc
x = 1
so sánh A và B :
A = \(\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{43}\), B = \(\frac{14}{39}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
ta có 20/39 > 14/39
22/27 > 22/29
18/43 < 18/41
=> 20/39+22/27+18/43 > 14/39+22/29+18/41
ta có 20/39 > 14/39
22/27 > 22/29
18/43 < 18/41
=> 20/39+22/27+18/43 > 14/39+22/29+18/41
Bằng dấu lớn ( > ) bạn nhé!^-^
Chúc bạn học tốt nha!^-^
\(A=\frac{15}{14}+\frac{16}{15}+\frac{17}{16}+\frac{18}{17}\) SO SÁNH A VỚI 4
\(B=\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2018}{2019}\)SO SÁNH B VỚI 3
Hai bài này bạn tính ra là xong mà
Cần gì phải hỏi
Dễ mà
A>4 nha
còn B<3
câu này mk làm ở trước ấy
câu B có đổi là 3/2019 thành 1/2019
So sánh A= \(\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)và B= \(\frac{14^{17}+1}{17^{18}+1}\)
So sánh \(A=\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{43}\)và \(B=\frac{14}{37}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
Áp dụng bất đẳng thức : \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)
Ta chứng minh được \(\frac{20}{39}>\frac{18}{41};\frac{18}{43}>\frac{14}{39};\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\)
\(\Rightarrow\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{43}>\frac{14}{37}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
\(\Rightarrow A>B\)
So sánh rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
\(\frac{19}{20};\frac{17}{18};\frac{18}{19};\frac{15}{16};\frac{16}{17};\frac{13}{14};\frac{14}{15}\)
Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20
Chúc bạn học tốt nhé!!!
so sánh \(A=\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{43};B=\frac{14}{39}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
So sánh
a) \(\frac{17}{30}\)và \(\frac{51}{92}\)
b) \(\frac{-45}{47}\)và \(\frac{31}{-30}\)
c) \(\frac{22}{67}\)và \(\frac{51}{152}\)
d) \(-\frac{17}{39};\frac{18}{-39}\)và \(-\frac{17}{41}\)
a) \(\frac{17}{30}>\frac{51}{92}\)
b) \(\frac{-45}{47}>\frac{31}{-30}\)
c) \(\frac{22}{67}< \frac{51}{152}\)
d) \(-\frac{17}{39}< -\frac{17}{41};\frac{18}{-39}< -\frac{17}{41}\)