Những câu hỏi liên quan
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

Bình luận (0)
Xem chi tiết

TL ;

ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m

=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
14 tháng 10 2021 lúc 10:16

Vì  \(a+b⋮m\)nên ta có số tự nhiên \(k\left(k\ne0\right)\)  thỏa mãn \(a+b=m.k\left(1\right)\)

Tương tự, vì  nên ta cũng có số tự nhiên \(h\left(h\ne0\right)\)thỏa mãn \(a=m.h\)

Thay \(a=m.h\) vào (1) ta được: \(a.h+b=m.k\)

Suy ra \(b=m.k-m.h=m.\left(k-h\right)\)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà  \(m⋮m\)nên theo tính chất chia hết của một tích ta có  \(m\left(k-h\right)⋮m\)

Vậy   \(b⋮m\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy An
14 tháng 10 2021 lúc 10:21

Vì (a +b) chia hết cho m  nên ta có số tự nhiên k (k khác 0) thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a chia hết cho m nên ta cũng có số tự nhiên h (h khác 0) thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m chia hết cho m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có  m.(k - h) chia hết cho m

kết luận : Vậy b chia hết cho m

Saii cho srr

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Trần Hậu
Xem chi tiết
Lê Thiên Nga
16 tháng 10 2016 lúc 16:25

bài này cũng không biết làm

Bình luận (0)
Tạ Trần Hậu
23 tháng 10 2016 lúc 9:44

không biết làm nói luôn đi

Bình luận (0)
Tạ Trần Hậu
21 tháng 12 2016 lúc 7:41

đù mẹ mày đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Cold girl love Bangtan S...
Xem chi tiết
Bé Út nhà Bangtan
9 tháng 10 2019 lúc 21:00

ê bạn là antifan hay ARMY thế hở, mà nếu là ARMY thì sao lại để logo thế kia, còn nếu là anti í thì sao lại có chữ ARMY dưới phần logo và nickname hở, m là gì để tao còn biết.

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Tùng
29 tháng 9 2021 lúc 19:48

A chia hết cho 8 và 20, nhưng ko chia hết cho 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kang Tae Oh
Xem chi tiết
CHU ANH TUẤN
13 tháng 10 2017 lúc 20:33

a và b sẽ là 2 số giống nhau ngoại trừ số 0

Bình luận (0)
Kang Tae Oh
13 tháng 10 2017 lúc 20:37

Bạn có phải fan BTS ko vậy

Bình luận (0)
Kang Tae Oh
20 tháng 10 2017 lúc 12:25

Bạn Hàn thiên đi là fan BTS ah

Bình luận (0)
kiều oanh
Xem chi tiết
Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết