Những câu hỏi liên quan
Mario DaiVy
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
1 tháng 1 2018 lúc 16:51

Câu 1.

Một bậc lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phải là người giỏi về nghề nghiệp nhưng đồng thời có tấm lòng nhân ái, thương dân như con, không phân biệt người bệnh sang hèn mà cần hết lòng cứu chữa. Đó là y đức của người thầy thuốc Lời thề của Hi-pô-cờ-rát: “Tôi không lấy tiền thù lao quá đáng và sẽ săn sóc miễn phí cho người nghèo” Qua lời mong mỏi của Trần Anh Vương và lời thề của Hi-pô-cờ-rát, ta đều nhận thấy niềm mong mỏi về y đức của người làm thầy thuốc. Nhưng trong lời nói của Trần Anh Vương, ta thấy được vị vua mong muốn đối với tay nghề của người thầy thuốc phải giỏi.

Câu 2.

Ngay nhan đề của bài văn đã đề cập đến chữ “tâm” và chừ “tài” trong nghề y. Nhan đề chữ Hán là Y thiện dụng tâm. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi ở tấm lòng” thì dường như ý nói thầy thuốc giỏi ở tấm lòng là đủ. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thì có nghĩa là thầy thuốc vừa giỏi vừa có tâm lòng. Trong đó, tấm lòng là gốc. Như vậy, tiêu đề thứ hai hay và sâu sắc hơn vì nhấn mạnh tầm quan trọng của lương y và đức độ của người thầy thuốc.

Chúc bạn học tốt!!!!!haha

Bình luận (0)
Kim Dung
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
29 tháng 11 2017 lúc 14:21
Truyện ngợi ca vị Thái y lệnh, không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh. Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau.
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 12 2018 lúc 10:12

Cách dịch thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng:

- Nhấn mạnh vào vai trò của y đức, nhân cách, bản chất thiện lương của người làm nghề y.

- Đề cao, xem trọng vai trò của y đức hơn cả chuyên môn.

Cách dịch thầy thuốc giỏi ở tấm lòng thì không nhấn mạnh được nội dung cần biểu đạt về lòng nhân hậu.

Bình luận (0)
cho hỏi xíu
12 tháng 12 2020 lúc 15:33

 Nhan đề có từ “cốt nhất” hay và sâu sắc hơn vì nhấn mạnh tầm quan trọng của lương y và đức độ người thầy thuốc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 6 2017 lúc 11:01

Đáp án D

Bình luận (0)
cho hỏi xíu
Xem chi tiết
Hoàng AimloqR~ (ɻɛɑm a h...
12 tháng 12 2020 lúc 15:34

Mik nghĩ là cái từ cốt nhất trong câu thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thì nó có nghĩa là trong những thứ mà một thầy thuốc cần thì thứ mà họ cần nhất chính là tấm lòng. Có tấm lòng thì mới đi giúp người khác một cách tận tình được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khoa Nguyen Xuan Dang
Xem chi tiết
Minh Thư
2 tháng 12 2016 lúc 19:44

Bài thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc thể loại truyện trung đại.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Luchia
2 tháng 12 2016 lúc 20:11

Bài thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc thể loại truyện trung đại,viết bằng văn xuôi.

Bình luận (0)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
2 tháng 12 2016 lúc 20:16

Truyện " Thầy cốt giỏi cốt nhất ở tấm lòng" là truyện Trung đại.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2018 lúc 13:57

Nội dung y đức trong truyện Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng và truyện về Tuệ Tĩnh:

- Thầy thuốc cứu giúp bệnh không mong được trả ơn.

- Người bệnh nào nặng thì cần ưu tiên chữa trị trước.

- Dù nguy hiểm tới tính mạng nhưng vẫn đặt nhiệm vụ cứu người bệnh lên trên hết.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 3 2018 lúc 7:46

Đáp án B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 10 2019 lúc 3:19

- Ngay nhan đề của bài văn đã đề cập đến chữ “tâm” và chừ “tài” trong nghề y.

- Nhan đề chữ Hán là “Y thiện dụng tâm”. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi ở tấm lòng” thì dường như ý nói thầy thuốc giỏi ở tấm lòng là đủ. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thì có nghĩa là thầy thuốc vừa giỏi vừa có tấm lòng. Trong đó, tấm lòng là gốc.

- Vậy nhan đề tác phẩm chính là sự nhấn mạnh tầm quan trọng của lương y và đức độ của người thầy thuốc.

Bình luận (0)