Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Ngoc
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Huy Anh Lê
27 tháng 8 2015 lúc 12:24

Đề

\(\frac{4}{6\text{x}}-\frac{xy}{6x}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{4-xy}{6\text{x}}=\frac{1}{2}\)

8-2xy=6x

4-xy=3x

4=3x+xy

4=x(3+y)

với x=-1 thì 3+y=-4

                 y=-7

với x=-2thì 3+y=-2

               y=-5

với x=-4 thì 3+y=-1

                y=-4

với x=1 thì 3+y=4

                y=1

với x=2thì 3+y=2

               y=-1

với x=4thì 3+y=1

               y=-2

 

Lê Ngô
Xem chi tiết
Mvp_Star
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Khách vãng lai đã xóa
C_T_N_A
Xem chi tiết
C_T_N_A
28 tháng 12 2019 lúc 15:11

trả loi nhanh = t.i.c.k

Khách vãng lai đã xóa
Trương Tố Nhi
28 tháng 12 2019 lúc 15:14

Toán lớp 6 đây sao ???
 

Khách vãng lai đã xóa
[ Hải Vân ]
28 tháng 12 2019 lúc 15:21

Ta có:

A=x-y+z+1

B=x-2

Vì a=b

=>x-y+z+1=x-2

=>z-y=x-2-x-1

=>z-y=(x-x)-(2+1)

=>z-y=-3

Mik ko hỉu chỗ này. 

Khách vãng lai đã xóa
Rin cute
Xem chi tiết
an
31 tháng 12 2015 lúc 21:02

(2x+1)(3y-2)=-11.5

                     =11.-5

2x+1=5

=> x=2

3y-2=(-11)

=> y=(-3)

Con n truong hop khac thi cau tu trinh bay nhung ko ra x,y la Z

Nho tick nha

        

Vương Tuấn Khải :))
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 3 2020 lúc 16:41

c) \(\left(x-7\right).\left(y+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7=0\\y+2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+7\\y=0-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7\left(TM\right)\\y=-2\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{7;-2\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh
Xem chi tiết
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Anh2Kar六
24 tháng 2 2018 lúc 22:18

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 2 2018 lúc 22:19

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................

Giản Nguyên
24 tháng 2 2018 lúc 22:38

a, Với x \(\varepsilon\)Z: 

(x-2)(x+3)= 15

<=> x2  + x - 6 = 15

<=> x2 + x - 21 = 0

Ta có: a=1 , b=1 , c= -21

=> \(\Delta\)= 12 - 4.1.(-21) = 85 > 0

=> phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1\(\frac{-1+\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn điều kiện)

x2\(\frac{-1-\sqrt{85}}{2}\)(không thỏa mãn)

vậy phương trình không tồn tại nghiệm x thuộc Z

Nguyễn Lan Anb
Xem chi tiết
Trà My
22 tháng 1 2017 lúc 11:21

\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow2\left(x-3\right)=3\left(y-2\right)\Leftrightarrow2x-6=3y-6\)

<=> \(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{3-2}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow x=4.3=12;y=4.2=8\)

Vậy ............